VI Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm
c) kiến hoàn thiện:
- Về kế toán công cụ dụng cụ, Công ty nên thực hiện việc phân loại công cụ dụng cụ theo giá trị và thời gian sử dụng để thực hiện phơng pháp phân bổ giá trị thực tế vào chi phí sản xuất kinh doanh cho từng loại đợc hợp lý. Cụ thể:
+Với công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ, thời gian sử dụng ngắn, kế toán nên phân bổ một lần (100% giá trị) vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ Căn cứ vào giá thực tế xuất dùng, kế toán ghi:
Nợ TK627(6273)- Chi phí sản xuất chung(đối với dụng cụ sản xuất) Nợ TK641(6243)- Chi phí bán hàng(đối với dụng cụ đồ dùng)
Nợ TK642(6423)- Chi phí quản lý doanh nghiệp (đồ dùng văn phòng) …
Có TK153- Công cụ dụng cụ(1531,1532,1533)
+Với công cụ dụng cụ có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài, kế toán nên thực hiện phơng pháp phân bổ nhiều lần(nhiều kỳ), cụ thể phơng pháp phân bổ nh sau: căn cứ vào giá thực tế công cụ dụng cụ xuất dùng, kế toán tiến hành tính toán, phân bổ dần giá trị thực tế công cụ dụng cụ vào chi phí sản xuất kinh doanh cho từng kỳ hạch toán phải chịu. Số phân bổ cho từng kỳ đợc tính nh sau:
Giá trị công cụ dụng cụ xuất
dùng phân bổ cho từng kỳ = Giá thực tế công cụ dụng cụ xuất dùngSố kỳ sử dụng Phơng pháp kế toán trong trờng hợp phân bổ nhiều lần:
+Khi xuất dùng, căn cứ vào giá trị thực tế, kế toán ghi: Nợ TK142(1421)- Chi phí trả trớc
tính ở trên, kế toán ghi:
Nợ TK627(6273)- Chi phí sản xuất chung(đối với dụng cụ sản xuất) Nợ TK641(6243)- Chi phí bán hàng(đối với dụng cụ đồ dùng)
Nợ TK642(6423)- Chi phí quản lý doanh nghiệp (đồ dùng văn phòng) Có TK142(1421)- Chi phí trả trớc
+Khi báo hỏng công cụ dụng cụ kế toán sẽ tiến hành phân bổ nốt giá trị phân bổ còn lại (trừ giá trị phế liệu thu hồi và khoản bồi thờng vật chất nếu có) vào chi phí sản xuất kinh doanh của bộ phận báo hỏng.
Nợ TK627,641,642
Nợ TK111 (tiền thu do bán phế liệu thu hồi) Nợ TK138(1388)( khoản bồi thờng vật chất)
Có TK142
- Về phơng pháp tính giá trị hàng tồn kho: do hàng tồn kho của Công ty gồm nhiều chủng loại nên Công ty áp dụng phơng pháp bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập là tốt nhất, theo phơng pháp này giá trị của từng loại hàng tồn kho đợc tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho đầu kỳ và giá trị hàng tồn kho mỗi lần nhập trong kỳ.
3.3.Công tác kế toán TSCĐ ở Công ty:
a) Ưu điểm:
- Về công tác trích trớc khấu hao sửa chữa lớn TSCĐ : Công ty đã thực hiện trích trớc khấu hao SCL tài sản cố định để đảm bảo ổn định giá thành sản xuất là hợp lý.
- Kế toán TSCĐ đợc phân loại theo nhóm tài sản có cùng tính chất và mục đích sử dụng: nhà cửa, vật kiến trúc; máy móc, thiết bị; phơng tiện vận tải; thiết bị truyền dẫn; (phù hợp với chuẩn mực kế toán) giúp cho việc quản lý… và hạch toán chi tiết cụ thể từng nhóm, đồng thời dễ dàng cho việc lấy số liệu
sổ tài sản cố định phân theo loại TSCĐ và sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng điều này đã đáp ứng đợc yêu cầu quản lý theo từng nhóm tài sản và từng đối tợng sử dụng TSCĐ.
- Kế toán tăng giảm TSCĐ : TSCĐ của Công ty tăng giảm đợc kế toán hạch toán trên cơ sở những chứng từ hợp lý : các hợp đồng về mua bán, thanh lý, các biên bản giao nhận...
- Phơng pháp khấu hao TSCĐ: Công ty áp dụng phơng pháp khấu hao đờng thẳng, số khấu hao hàng năm không thay đổi trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản, đây là một trong ba phơng pháp khấu hao TSCĐ đợc chuẩn mực số 03 - TSCĐ hữu hình ghi nhận.