120.875.440 20/06T6/02 Kết chuyển chi phí NVL

Một phần của tài liệu Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cơ Điện và Phát triển nông thôn (Trang 59)

VI Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm

627 120.875.440 20/06T6/02 Kết chuyển chi phí NVL

trực tiếp quý 2 - Xởng Nhựa

621 553.292.98420/06 T6/02 Kết chuyển chi phí NC trực 20/06 T6/02 Kết chuyển chi phí NC trực

tiếp quý 2 - Xởng Nhựa

622 157.358.37020/06 T6/02 Kết chuyển chi phí SXC 20/06 T6/02 Kết chuyển chi phí SXC

quý 2- Xởng Nhựa

627 120.875.44020/06 T6/02 Kết chuyển chi phí NVL 20/06 T6/02 Kết chuyển chi phí NVL

trực tiếp quý 2 - Xởng Máy NN 621 635.266.435 …… 24/06 T6/02 Giá thành thành phẩm nhập kho- Xởng Nhựa. 155 852.524.616 …… Phát sinh Q2/2002 5.361.225.890 5.452.009.805 SDCK 431.776.210 Chơng III

Nhận xét đánh giá và ý kiến nhằm hoàn thiện về công tác kế toán nói chung và công tác hạch toán chi phí

sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng tại Công ty Cơ điện và Phát triển nông thôn

trong khu vực cũng nh với nền kinh tế thế giới, tiến tới phá bỏ hàng rào thuế quan với các nớc trong cùng khối asean. Để theo kịp xu hớng chung, Bộ Tài Chính cũng đang từng bớc hoàn chỉnh các quy định, chế độ chính sách về tài chính, đặc biệt là chế độ kế toán. Trong tình hình hiện nay khi chúng ta đang áp dụng chế độ kế toán ban hành theo QĐ 1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ trởng Bộ Tài Chính có sửa đổi bổ sung theo QĐ 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 của Bộ trởng Bộ Tài Chính đồng thời áp dụng hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam ban hành và công bố theo QĐ 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trởng Bộ Tài Chính thì việc vận dụng không phải là hoàn toàn hoàn hảo ở tất cả các doanh nghiệp. Trong thời gian thực tập ở Công ty cơ điện và phát triển nông thôn qua nghiên cứu thực trạng công tác kế toán tập chi phí sản xuất và tính giá thành của Công ty em rút ra một số nhận xét sau:

3.1. Tổ chức bộ máy kế toán và hình thức kế toán tại Công ty:

3.1.1.Tổ chức bộ máy kế toán:

Biên chế phòng kế toán của Công ty hiện nay có 4 ngời, nh vậy là gọn nhẹ nhng mỗi ngời phải kiêm nhiều công việc nhiệm vụ. Mặc dù công việc đợc phân phù hợp với trình độ chuyên môn của mỗi ngời, tuy nhiên để đảm bảo yêu cầu quản lý và sự phân biệt trách nhiệm Công ty nên phải có riêng một thủ quỹ chứ không nên chỉ có một ngời vừa là thủ quỹ vừa là kế toán giao dịch ngân hàng.

3.1.2. Hình thức kế toán:

a) Ưu điểm:

Công ty đang áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ là phù hợp với quy mô tổ chức sản xuất của Công ty. Việc sử dụng hình thức này có u điểm là

đội ngũ nhân viên có trình độ cao, đồng đều.

Các chứng từ gốc đợc tập hợp và phân loại hợp lý, theo từng tháng, chứng từ thu chi đợc sắp xếp theo thứ tự của từng phiếu thu phiếu chi, chứng từ tiền vay đợc xếp theo số thứ tự của từng khế ớc vay, chứng từ ngân hàng xếp theo trình tự phát sinh. Mỗi loại chứng từ đều đợc lập bảng kê chứng từ gốc (Ví dụ: Bảng kê chứng từ phát sinh bên Nợ TK111, Bảng kê chứng từ phát sinh bên Có TK112 ) sau đó mới lên chứng từ ghi sổ và sổ cái.…

Mọi nghiệp vụ thu chi của các phân xởng đều do phòng kinh tế kiểm soát để tránh thất thoát, tránh việc tự ý thu chi khi cha có kế toán trởng và giám đốc duyệt.

b) Tồn tại:

Bên cạnh công tác tổ chức kế toán ở Công ty còn có nhợc điểm là trong hình thức tổ chức luân chuyển chứng từ thì chứng từ gốc (hoặc bảng kê chứng từ gốc) đợc ghi vào chứng từ ghi sổ sau đó từ chứng từ ghi sổ vào sổ cái và không tiến hành ghi vào sổ "Đăng ký chứng từ ghi sổ ".

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian. Sổ này vừa đợc dùng để đăng ký các nghiệp vụ phát sinh, quản lý chứng từ ghi sổ vừa để kiểm tra đối chiếu số liệu với Bảng cân đối phát sinh.

Theo chế độ kế toán quy định với hình thức kế toán chứng từ ghi sổ thì sau khi lập chứng từ ghi sổ cần đăng ký(ghi) vào Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ rồi mới đợc ghi vào sổ cái. Nhng trên thực tế Công ty lại không mở sổ này dễ dẫn đến tình trạng chứng từ ghi sổ bị bỏ sót không ghi vào Sổ cái hoặc cùng một nghiệp vụ kinh tế phát sinh lại bị ghi sổ trùng lặp. Đến cuối quý lập Bảng cân đối số phát sinh các tài khoản trên cơ sở tổng hợp các sổ cái sẽ không có cơ hội để đối chiếu kiểm tra xem việc ghi sổ có đúng, đủ hay không. Do đó việc

không.

c) ý kiến hoàn thiện:

Nh vậy theo em Công ty nên mở Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ để đảm bảo cho công việc kế toán nói chung và công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng đợc đầy đủ và chính xác.

Phơng pháp ghi chép sổ sách nh sau: ghi số hiệu chứng từ ghi sổ, ngày lập chứng từ, và ghi tổng sổ tiền của chứng từ ghi sổ.

Mẫu Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ nh sau:

Đơn vị: Công ty Cơ điện và Phát triển nông thôn

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Năm 2002

Chứng từ Số tiền Chứng từ ghi sổ Số tiền

Số hiệu Ngày/tháng Nợ Có 1 2 3 4 5 6 01 02 03 ... 09/02 09/02 09/02 ... 11.200.000 9.500.000 21.567.200 ... Cộng 951.079.00 0 Ngày tháng năm 2000 Ngời ghi sổ Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, đóng dấu) Cuối quý, năm kế toán tổng hợp số tiền phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, lấy số liệu đối chiếu với Bảng cân đối phát sinh.

3.2.Công tác kế toán hàng tồn kho:

a) Ưu điểm:

- Phơng pháp kế toán hàng tồn kho Công ty áp dụng là phơng pháp kê khai thờng xuyên, hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho vật t, hàng hoá đợc theo

ởng. Ưu điểm của phơng pháp này là giá trị vật t, hàng hoá tồn kho trên sổ kế toán có thể đợc xác định ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán. Cuối kỳ thống kê phân xởng căn cứ vào số liệu kiểm kê thực tế vật t, hàng hoá tồn kho, so sánh đối chiếu với số liệu vật t, hàng hoá tồn kho trên sổ chi tiết. Là một đơn vị sản xuất công nghiệp, kinh doanh mặt hàng có giá trị lớn nên việc Công ty áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên là rất hợp lý.

- Thủ tục nhập xuất vật t, hàng hoá, công tác ghi chép chứng từ hàng tồn kho ở phân xởng đợc thực hiện theo đúng chế độ kế toán quy định (lập phiếu nhập xuất có chữ ký của các bên liên quan để xác định trách nhiệm của các bên liên quan, lập thẻ kho theo đúng quy định )…

- Công ty tính giá trị hàng tồn kho theo phơng pháp giá đích danh phù hợp quy định của chuẩn mực kế toán số 02- hàng tồn kho, đảm bảo phản ánh đúng giá trị thực tế của hàng tồn kho, đặc biệt trong việc tính giá thực tế xuất kho vật t xuất dùng vào sản xuất.

b) Tồn tại:

- Kế toán công cụ dụng cụ: Với một số công cụ dụng cụ có giá trị lớn và thời gian sử dụng dài (nhiều kỳ) nh máy hàn, máy khoan ch… a đợc phân bổ giá thực tế xuất dùng vào các đối tợng sử dụng một cách hợp lý, hiện tại các phân xởng đang thực hiện phân bổ 100% giá trị thực tế công cụ dụng cụ xuất dùng ngay một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Phơng pháp phân bổ này chỉ áp dụng thích hợp đối với những công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ, thời gian sử dụng quá ngắn: các loại bảo hộ chuyên dùng cho công nhân sản xuất, búa, kìm…

- Việc sử dụng phơng pháp đích danh để xác định giá trị hàng tồn kho mặc dù có u điểm phản ánh đúng giá trị thực tế của hàng tồn kho song trên thực tế

phân xởng phải xác định đợc giá trị tồn kho cho từng lô hàng.

Một phần của tài liệu Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cơ Điện và Phát triển nông thôn (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w