SABM +S BMN => S AMC = S ABC

Một phần của tài liệu toan hsg5 (Trang 74)

II/ Các hoạt động dạy học 1 ổn định tổ chức.

2 SABM +S BMN => S AMC = S ABC

=> SAMC = SABC

Diện tích tam giác ABC là 24 :

5

2 = 60 (cm2) c, Vì MN // AC nên tứ giác MNCD là hình thang

SMNC = SMND (vì chung MN, chiều cao hạ từ C xuống MN bằng chiều cao hạ từ D xuống MN vì đều là chiều cao hình thang)

SMND =

3

2 SBMN (vì đáy MD =

3

2BM, chung chiều cao hạ từ N xuống BD ) => SMNC =

32 SBMN 2 SBMN

Hai tam giác MNC và BMN có chung chiều cao hạ từ M xuống BC nên đáy NC =

32NB 2NB

3-Củng cố Dặn dò :– - Nhận xét giờ học - BTVN: Về ôn lại bài

Ngày soạn: 22 – 12 - 2009

Ngày dạy: Thứ t ngày 30 tháng 12 năm 2009

Toán:

Ôn tập

I/ Mục tiêu:

- Ôn tập cho học sinh các dạng toán đã học - Rèn cho học sinh cách trình bày.

II/ Các hoạt động dạy học 1- n định tổ chức. 1- n định tổ chức.

2-Bài tập:

Bài 1: Hai vòi nớc cùng chảy vào bể không có nớc. Sau 10 giờ thì đầy bể. Nếu vòi thứ nhất chảy trong 4 gờ, vòi thứ hai chảy trong 7 giờ thì đợc

2013 bể. 13 bể. Hỏi nếu mỗi vòi chảy một mình thì sau bao lâu sẽ đầy bể?

Giải:

Trong 1 giờ 2 vòi chảy đợc là: 1 : 10 =

101 (bể) 1 (bể)

Trong 4 giờ cả 2 vòi chảy đợc là:

10

1 x 4 =

52 (bể) 2 (bể)

Số giờ vòi thứ hai chảy hơn vòi 1 là: 7 – 4 = 3 (giờ)

Trong 3 giờ vòi thứ 2 chảy đợc là: 20 13 - 5 2 = 4 1 (bể)

1 giờ vòi thứ hai chảy đợc là:

4

1 : 3 =

121 (bể) 1 (bể)

Nếu vòi 2 chảy một mình thì chảy trong số giờ để đầy bể là: 1 :

12

1 = 12 (giờ)

Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy đợc là: 10 1 - 12 1 = 60 1 (bể)

Nếu vòi 1 chảy một nình thì chảy trong số giờ là: 1 :

60

1 = 60 (giờ)

Bài 2:Cho một số biết rằng nếu viết thêm vào bên phải số đó số 85 ta đợc số mới lớn hơn số phải tìm là 5926. Tìm số đó.

Giải:

Gọi số phải tìm là A. Nếu viết thêm số 85 vào bên phải ta đợc số: A85. Theo bài ra ta có:

A85 = A + 5926

A x 100 + 85 = A + 5926 (phân tích cấu tạo số) A x ( 99 + 1 ) + 85 = A + 5926 ( tách số) A x 99 + A + 85 = A + 5926 (một số nhân một tổng) A x 99 + 85 = 5926 (bớt cả 2 vế đi A ) A x 99 = 5926 - 85 (tìm số hạng) A x 99 = 5841 A = 5841 : 99 (tìm thừa số ) A = 59 Thử : 5985 – 59 = 5926

Vậy số phải tìm là 59 thoả mãn điều kiện đầu bài

Bài 3: Một phép cộng gồm 2 số hạng. Biết trung bình cộng của số hạng thứ nhất , số hạng thứ hai và tổng số là 1764. Biết số hạng thứ nhất hơn số hạng thứ hai là 286. Tìm các số hạng. Giải: Tổng của số hạng thứ nhất , số hạng thứ hai và tổng số là: 1764 x 3 = 5292 Tổng của 2 số hạng là : 5292 : 2 = 2646 Số hạng thứ nhất là: (2646 + 286 ) : 2 = 1466 Số hạng thứ hai là: 2646 – 1466 = 1180 Đáp số: 1466 và 1180

Bài 4: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi gấp 8 lần chiều rộng. Nếu

tăng chiều rộng 13m, giảm chiều dài 17m thì thửa ruộng sẽ thành hình vuông. Tính diện tích thửa ruộng đó.

Bài giải:

Ta có chu vi hình chữ nhật = 2 x CD + 2 x CR Vì chu vi gấp 8 lần chiều rộng nên ta có : 8 x CR = 2 x CD + 2 x CR => 6 x CR = 2 x CD

Hay CR =

31CD 1CD

Nếu coi chiều rộng là 1 phần thì chiều dài là 3 phần nh thế. Hiệu số phần giữa chiều dài và chiều rộng là:

3 – 1 = 2 (phần) Chiều dài hơn chiều rộng là: 13 + 17 = 30 (m) Chiều dài thửa ruộng là:

30 : 2 + 17 = 32 (m) Chiều rộng thửa ruộng là:

Diện tích thửa ruộng là: 32 x 2 = 64 (m2) Đáp số: 64 m2 (có thể vẽ sơ đồ nh sau: Chu vi: Chu vi:

Dựa vào sơ dồ ta thấy chiều dài gấp 3 lầ chiều rộng. Coi chiều …… )

3-Củng cố Dặn dò :– - Nhận xét giờ học - BTVN: Về ôn lại bài

Tuần 18

Ngày soạn: 28 – 12 - 2009

Ngày dạy: Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2010

Toán:

Ôn tập

I/ Mục tiêu:

- Ôn tập cho học sinh các dạng toán đã học - Rèn cho học sinh cách trình bày.

II/ Các hoạt động dạy học 1- n định tổ chức. 1- n định tổ chức.

2-Bài tập:

Bài 1: Trớc đây khi tuổi chị bằng tuổi em hiện nay thì chị gấp 3 lần tuổi em. Sau này, đến khi tuổi em bằng tuổi chị hiện nay thì tổng số tuổi của 2 chị em là 60 tuổi. Tính tuổi của mỗi ngời hiện nay.

Coi tuổi em trớc đây là 1 phần thì tuổi chị trớc đây là 3 phần nh thế => tuổi em hiện nay cũng là 3 phần nh vậy

Hiệu số tuổi chị và em không thay đổi theo thời gian nên lúc nào chị cũng hơn em là: 3 – 1 = 2 (phần )

Tuổi chị hiện nay ứng với : 3 + 2 = 5 (phần) =>Tuổi em sau này cũng là 5 phần nh thế => Tuổi chị sau này ứng với : 5 + 2 = 7 (phần) 60 tuổi ứng với : 7 + 5 = 12 (phần)

Số tuổi ứng với 1 phần là: 60 : 12 = 5 ( tuổi) Tuổi em hiện nay là: 5 x 3 = 15 (tuổi)

Tuổi chị hiện nay là: 5 x 5 = 25 (tuổi)

Đáp số: em 15 tuổi, chị 25 tuổi

Bài 2: Có một công việc mà An làm một mình thì hết 15 giờ. Bình làm một mình thì hết 12 giờ. Lúc đầu An làm rồi nghỉ, sau đó Bình làm tiếp cho đến khi xong. Hai bạn làm hết 14 giờ. Hỏi mỗi bạn làm trong bao nhiêu giờ

Giải:

Số phần công việc An làm trong một giờ là: 1 : 15 =

15

1 (công việc)

Số phần công việc Bình làm trong một giờ là: 1 : 12 = 12 1 (công việc) Giả sử An làm tất cả 14 giờ thì sẽ đợc: 15 1 x 14 = 15 14 ( công việc) Số phần công việc còn thiếu là: 1 -

1514 = 14 =

15

1 (công việc)

Số phần công việc trong một giờ Bình làm nhiều hơn An là: 12 1 - 15 1 = 60 1 (công việc) Số giờ Bình làm là: 15 1 : 60 1 = 4 (giờ) Số giờ An làm là: 14 - 4 = 10 (giờ) Đáp số: An : 10 giờ; Bình : 4 giờ

Bài 3: Chị Hà đi chợ mua 4 loại quả : xoài, táo, cam, lê. Nếu không tính xoài thì có 46 quả. Nếu không tính lê thì có 41 quả, Nếu không tính cam thì có 44 quả. Nếu không tính táo thì có 37 quả. Hãy tính xem chị hà mua bao nhiêu quả mỗi loại.

Giải:

Tổng số quả táo, cam, lê là 46 quả Tổng số quả táo, cam, xoài là 41 quả Tổng số quả táo, xoài, lê là 44 quả

Tổng số quả xoài, cam, lê là 37 quả

Nh vậy mỗi thứ quả đợc nhắc đến 3 lần. Nh vậy tổng số quả 4 loại là: 46 + 41 + 44 + 37 = 168 (quả)

Tổng số quả 4 loại là: 168 : 3 = 56 (quả)

Số quả xoài là: 56 – 46 = 10 (quả) Số quả lê là: 56 – 41 = 15 (quả) Số quả cam là: 56 – 44 = 12 (quả) Số quả táo là: 56 – 37 = 19 (quả)

Đáp số: xoài: 10 quả; lê: 15 quả; cam: 12 quả; táo: 19 quả

Bài 4: Cho hình vuông ABCD độ dài cạnh là 6 cm.M là trung điểm cạnh BC,

DM cắt AC tại E. Tính diện tích MCE

Bài giải: A B M Nối A với M D C Độ dài đoạn MC là : 6 : 2 = 3 (cm) MC AD = 3 6 = 1 2 hay AD gấp đôi MC SAMC= 2

1 SADC (vì chung đáy AC chiều cao AB bằng chiều cao CD vì đều là cạnh hình vuông)

2 tam giác AMC và ADC có chung đáy AC nên chiều cao MH =

21 DK 1 DK SMEC =

2

1SDEC (vì chung đáy EC, chiều cao MH =

21DK) 1DK) Mà SMEC + SDEC = SMDC

Diện tích tam giác MDC là: 6 x 3 : 2 = 9 (cm2

Coi diện tích tam giác MEC là 1 phần thì diện tích tam giác DEC là 2 phần nh thế. Giá trị 1 phần hay diện tích tam giácMEC là: 9 : (1 + 2) = 3 (cm2) Đáp số: 3 cm2

3-Củng cố Dặn dò :– - Nhận xét giờ học - BTVN: Về ôn lại bài

Ngày soạn: 29 – 12 - 2009

Ngày dạy: Thứ t ngày 6 tháng 1 năm 2010

Toán:

Ôn tập

I/ Mục tiêu:

- Ôn tập cho học sinh các dạng toán đã học - Rèn cho học sinh cách trình bày.

II/ Các hoạt động dạy học 1- n định tổ chức. 1- n định tổ chức.

2-Bài tập:

Bài 1: Tìm 2 số có tổng bằng 140, biết rằng nếu gấp số hạng thứ hạng thứ nhất lên 5 lần và gấp số hạng thứ hai lên 3 lần thì đợc tổng mới 516

Giải:

Nếu gấp số hạng thứ nhất lên 3 lần và gấp số hạng thứ hai lên 3 lần thì tổng mới sẽ là: 140 x 3 = 420 Hai lần số hạng thứ hai là: 516 – 420 = 96 Số hạng thứ nhất là: 96 : 2 = 48 Số hạng thứ hai là: 140 – 48 = 92 Đáp số: 48 và 92

Bài 2: Tìm 2 số có hiệu là 133, biết rằng nếu lấy số bị trừ cộng với số trừ cộng với hiệu của chúng thì đợc 432

Một phần của tài liệu toan hsg5 (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w