Tình hình nuơi cá trên ruộng lúa ở đồng bằng sơng Cửu Long

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của iprobenfos lên hoạt tính enzyme cholinesterase ở cá rô đồng (anabas testudineus) trong ruộng lúa (Trang 27)

b. Hoạt chất Iprobenfos

2.5. Tình hình nuơi cá trên ruộng lúa ở đồng bằng sơng Cửu Long

Trong điều kiện Việt Nam và đặc biệt ở vùng đồng bằng sơng Cửu Long, mơ hình trồng lúa kết hợp nuơi cá đã được đầu tư nghiên cứu, khai thác và phát triển từ lâu và năng suất sản phẩm cùng hiệu quả của mơ hình nuơi đã được khẳng định, gĩp phần cải thiện cuộc sống cho người dân ở vùng nơng thơn. Trong nhiều hình thức nuơi thủy sản nước ngọt thì kết hợp nuơi cá ruộng lúa là 1 giải pháp được nhiều người áp dụng ở đồng bằng sơng Cửu Long (Chiem, 1994).

Nguyễn Thanh Xuân và ctv (1994) cho rằng, nếu các đây 10 năm, cĩ khoảng 20 - 30 % nơng hộ tham gia sản xuất với mơ hình kết hợp thì hiện nay, tỉ lệ này ở vùng đồng bằng sơng Cửu Long đã là 70 - 80%. Trong nhiều yếu tố ảnh hưởng đến năng suất, sản lượng và tính hiệu quả của mơ hình nuơi, thì mật độ cá thả nuơi thường cao, dao động từ 1,8 - 4,8 con/m2 là yếu tố chính ảnh hưởng đến sự giảm thấp và biến động về năng suất cá nuơi trong mơ hình: 99 - 730 kg/ha (Lê Xuân Sinh và ctv, 1997 - 2000), Theo Nguyễn Thanh Phương và ctv (2000) vụ Đơng - Xuân và Hè - Thu là hai vụ cĩ thể kết hợp nuơi cá trong ruộng lúa đem lại hiệu quả cao.

Theo Nguyễn Văn Luật (1998), thì khi kết hợp mơ hình lúa - cá sẽ giảm lượng thuốc bảo vệ thực vật từ 48% đến 56%, chi phí sản xuất từ lúa giảm xuống 35% so với ruộng chuyên trồng lúa, ruộng nuơi cá giảm sử dụng phân vơ cơ 20 – 100 kg/ha/năm, giảm 15 - 30% số hộ sử dụng thuốc hĩa học. Do đĩ, sẽ duy trì và phát triển nguồn lợi thủy sản, hài hịa hệ sinh thái đất nước, giảm ơ nhiễm mơi trường, hướng tới nơng nghiệp sinh thái (Long et al., 2002).

20

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của iprobenfos lên hoạt tính enzyme cholinesterase ở cá rô đồng (anabas testudineus) trong ruộng lúa (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)