Tỷ lệ (%) số lần phun thuốc của nông dân tại huyện Bình Tân

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của một số nông dƣợc đối với kiến ba khoang đuôi nhọn paederus fuscipes curtis (coleoptera staphylinidae) (Trang 55)

b) Ảnh hưởng của một số loại thuốc trừ sâu lưu tồn trên cây lúa đối với P.

3.2 Tỷ lệ (%) số lần phun thuốc của nông dân tại huyện Bình Tân

Kết quả điều tra cho thấy nông dân sử dụng thuốc khá đa dạng và có sử dụng luân phiên gốc thuốc trong 1 vụ. Tuy nhiên, số lần phun thuốc của nông dân còn rất lớn, trung bình 20 – 25 lần/vụ (50%), cao nhất là thuốc trừ sâu trung bình 15 – 17 lần/ vụ. Việc lạm dụng quá nhiều vào biện pháp hóa học đã tạo nên sự bùng phát của các loài dịch hại mới, ảnh hƣởng đến môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời. Đặc biệt đối với thuốc trừ sâu nông dân ngoài phun xịt còn dùng biện pháp tƣới xà theo luống khoai, do đó lƣợng thuốc pha rất lớn tăng liều lƣợng cao hơn nhiều lần so với mức khuyến cao.

Nông dân thƣờng pha trộn thuốc trừ sâu và trừ bệnh với nhau khi tƣới, vì nông dân cho rằng sẽ trị đƣợc hiệu quả hơn và tiết kiệm công lao động.

Về thời điểm phun thuốc theo điều tra, nhìn chung đối với thuốc trừ cỏ nông dân sử dụng đầu vụ và giữa vụ khoai lang. Nông dân thƣờng phun định kỳ thuốc trừ bệnh (10 – 15 ngày) và thuốc trừ sâu (7 – 10 ngày).

3.2.4 Sự hiểu biết của nông dân về kiến ba khoang đuôi nhọn

Hầu hết nông dân đều nhận biết đƣợc kiến ba khoang đuôi nhọn đƣợc trình bày qua Bảng 3.9

43

Bảng 3.10Tỷ lệ (%) hộ điều tra nhận biết kiến ba khoang trên ruộng khoai lang

Tỷ lệ (%) số hộ nhận biết Sự hiểu biết kiến ba khoang Hiểu kiến ba khoang là thiên địch Biện pháp bảo vệ Mật số cao

Giống xuất hiện nhiều nhất

Biết Không

biết Biết Không biết Có Không Nắng Mƣa

Tím nhật Tất cả các giống khoai lang Nguyễn Văn Thảnh 90 10 10 90 0 100 70 30 30 60 Mỹ Thuận 90 10 30 70 10 90 70 50 30 50 Thành Trung 50 50 0 100 0 100 40 20 20 10

44 Qua Bảng 3.9 cho thấy:

Tỷ lệ nông dân biết rất cao 25 hộ nhận (76,67%), còn 5 hộ chƣa biết đến loài kiến này (23,33%). Trong đó, các hộ ở 2 xã Ngyễn Văn Thảnh và Mỹ Thuận tỷ lệ nhận biết đều đạt 90%, trong khi xã Mỹ Thuận chỉ đạt 50%. Kết quả này phù hợp với Trần Anh Tuấn (2010), kiến ba khoang là loài thiên địch hiện diện phổ biến và có mật số cao nhất. Theo điều tra nông dân thƣờng nhận thấy sự xuất hiện của kiến ba khoang trong những tháng mƣa chiếm tỷ lệ thấp hơn so với những tháng nắng (tỷ lệ cao 70%) các hộ ở xã Nguyễn Văn Thảnh và Mỹ Thuận và 40% ở Thành Trung. Hầu hết các giống khoai lang đều có kiến ba khoang xuất hiện.

Kết quả điều tra cho thấy nông dân huyện Bình Tân nhận biết đƣợc loài kiến ba khoang đuôi nhọn hiện diện trên ruộng khoai lang, nhiều nhất là vào những tháng nắng mật số cao hơn những tháng mƣa. Nhƣng đa số nông dân không biết về vai trò thiên địch của loài này nên chƣa có biện pháp bảo vệ chúng. Một số hộ còn dùng thuốc diệt trừ vì nông dân cho rằng kiến ba khoang đuôi nhọn là loài gây hại. Kiến ba khoang xuất hiện trên tất cả các giống khoai lang khác nhau.

Thảo luận chung

Qua kết quả điều tra cho thấy nông dân huyện Bình Tân có độ tuổi khá cao trung bình từ 39 – 43 tuổi và có nhiều kinh nghiệm trong canh tác khoai lang. Tuy nhiên, trình độ học vấn còn thấp chủ yếu học ở bậc tiểu học trên 50% và trung học cơ sở 26,67% là một trong những khó khăn trong chuyển giao kỹ thuật cho bà con. Hiện nay, nông dân trồng tập trung khoai tím Nhật với mô hình canh tác luân canh khoai - lúa (60%) để cải thiện đất và hạn chế sâu bệnh hại, bên cạnh đó cũng còn một số hộ còn giữ tập quán độc canh khoai lang (40%) lâu đời. Ngoài lo ngại về thị trƣờng tiêu thụ thì dịch hại là mối lo ngại rất lớn cho nông dân. Đa số nông dân sử dụng biện pháp hóa học phòng trừ dịch hại gây hại sức khỏe con ngƣời, môi trƣờng và tạo điều kiện cho sự bùng phát ngày càng cao của dịch hại.

3.3 ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐỐI VỚI KIẾN BA KHOANG ĐUÔI NHỌN ĐỐI VỚI KIẾN BA KHOANG ĐUÔI NHỌN

45

3.3.1 Trong điều kiện phòng thí nghiệm

a) Ảnh hưởng của thuốc trừ nấm gây bệnh cây trồng

Bảng 3.11Tỷ lệ gây i

P. fuscipes trong điều kiện PTN.

(T = 300C, H = 64,4%) Nghiệm Thức Tỷ lệ chết (%)qua các giờ SKXL

1 3 6 9 12 24 48 72

Nativo 70WG 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 5,0 5,0 5,0

Filia 525SE 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5

Ridomil Gold 68WG 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 7,5 10,0 10,0

Anvil 5SC 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0

Tilt Super 300EC 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 5,0 7,5 7,5

Fuan 40EC 5,0 5,0 7,5 7,5 7,5 7,5 15,0 15,0

Antracol 70WP 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 5,0 7,5 7,5

0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0

Qua kết quả thí nghiệm ở Bảng 3.10 cho thấy tất cả các tỷ lệ gây chết ở tất cả các thời điểm của các nghiệm thức xử lý đều đều không vƣợt quá 15% và không khác biệt ý nghĩa với . Điều này chứng tỏ các loại thuốc thử nghiệm đều không có ảnh hƣởng lên khả năng sống của P. fuscipes cho tới thời điểm 72 giờ SKXL.

b) Ảnh hưởng của một số loại thuốc trừ bệnh do vi khuẩn

Bảng 3.12 T gây (%) của một số loại thuốc trừ bệnh do vi khuẩn đối với

P. fucipes trong điều kiện PTN.

(T = 30,80C, H = 65,6%) Nghiệm Thức (%) qua các giờ SKXL

1 3 6 9 12 24 48 72 Avalon 8WP 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 2,5 2,5 2,5 Kasumin 2L 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Totan 200WP 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Starner 20WP 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Lobo 8WP 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Xantocin 40WP 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0

46

Bonny 4SL 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 2,50 2,50 2,50

0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0

Kết quả Bảng 3.11 cho thấy, tƣơng tự nhƣ thuốc trừ nấm, các loại thuốc trừ vi khuẩn thử nghiệm cũng hoàn toàn không ảnh hƣởng lên khả năng sống của P. fuscipes đến thời điểm 72 giờ SKXLT, tất cả các tỷ lệ gây chết đều không khác

biệt ý nghĩa với .

c) Ảnh hưởng của một số loại thuốc trừ cỏ

Bảng 3.13 gây P. fuscipes trong điều kiện PTN.

(T = 30,80C, H = 65,6%)

Nghiệm thức (%) qua các giờ SKXL

1 3 6 9 12 24 48 72

Gramoxone 20SL 0,0 0,0 0,0 2,5 7,5 22,5a 65,0a 82.5a

Lyphoxim 41SL 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0b 5,0b 5b

Whip‟S 7,5EW 10,0 10,0 15,0 15,0 15,0 15,0b 15,0b 15b

Sofit 300EC 10,0 10,0 15,0 15,0 15,0 15,0ab 15,0b 15b

Clincher 10EC 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0b 5,0b 5b

Topshot 60OD 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 2,5b 5,0b 7.5b

0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0

Qua kết quả ở Bảng 3.12 cho thấy trong các loại thuốc loại thuốc trừ cỏ thử nghiệm, trừ Gramoxone 20SL có tỷ lệ gây chết cao đối với P. fuscipes (65% ở 48 giời SKXL và 82.5% ở 72 giờ SKXL), các loại thuốc còn lại đều không có tác động gây chết đối với P. fuscipes.

47

c) Tính độc của một số loại thuốc trừ sâu

Bảng 3.14 Tỷ lệ gây chết (%) của một số loại thuốc trừ sâu đối với P. fuscipes

trong điều kiện PTN

(T =30,40C, H=64,4%)

Nghiệm thức Tỷ lệ chết (%) các loại thuốc trừ sâu qua giờ SKXL

1 3 6 9 12 24 48 72

Virtako 40WG 52,5a 70,0a 70,0a 70,0a 75,0a 92,5a 97,5a 100,0a

Chess 50WG 0,0b 1,3b 1,3b 1,3b 2,5b 2,5c 5,1de 5,1ef

Voliam targo 063SC 2,5b 2,5b 7,5b 10,0b 12,5b 12,5bc 41,5bc 65,0b Cyperan 10EC 5,0b 5,0b 5,0b 5,0b 5,0b 5,0c 7,5de 15,0ef Proclaim 1.9 EC 0,0b 0,0b 0,0b 2,5b 5,0b 12,5bc 12,5c 30,0d Abatimec 3.6EC 2,5b 2,5b 2,5b 17,5b 20,0b 35,6b 65,8b 70,6b Minecto Star 60WG 0,0b 0,0b 0,0b 2,5b 2,5b 15,0bc 17,5cd 17,5de

Match 50EC 0,0b 0,0b 0,0b 0,0b 0,0b 0,0c 0,0e 2,5f

Selecron 500EC 0,0b 0,0b 0,0b 0,0b 0,0b 0,0c 0,0e 45,0c CV (%) 15,58 17,68 19,82 30,91 33,41 37,27 30,87 28,35

* * * * * * * *

Trong cùng một cột, các trung bình có cùng mẫu tự theo sau thì không khác biệt ý nghĩa 5% qua phép thử Duncan.

Kết quả trình bày ở Bảng 3.13 cho thấy trong các loại thuốc thử nghiệm thì Vitako 40WG là có tỷ lệ gây chết cao đối với P. fuscipes, khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại, tỷ lệ gây chết đạt 52,5% - 100% ở các thời điểm từ 1,0 - 72 giờ SKXL. Các nghiệm thức có độ độc cao tiếp theo là Abatimec 3.6EC và Voliam targo 063SC (70,6% và 65% ở 72 giờ SKXL, tƣơng ứng). Trừ Proclaim 1.9EC (30% ở 72 giờ SKXL) các nghiệm thức còn lại đều có tỷ lệ gây chết thấp hơn 18% ở tất cả các thời điểm ghi nhận.

48

3.3.2 Trong điều kiện nhà lƣới

a) Ảnh hưởng của một số loại thuốc trừ sâu đối với P. fuscipes

Bảng 3.15 Tỷ lệ gây chết (%) của một số loại thuốc trừ sâu đối với P. fuscipes

trong điều kiện nhà lƣới.

T = 27 - 300C; H = 78 - 88% Nghiệm thức Nồng độ

(mg, g/L)

Tỷ lệ chết (%) qua các giờ SKXL 24 48 72

Virtako 40WG 375 88,3a 93,3a 93,3a

Minecto star 60WG 1500 18,3b 25,0bc 33,3b Abatimec 3.6EC 8333 16,7b 21,7bc 25,0bc Cyperan 10EC 2500 13,3b 15,0cd 18,3bc Match 50EC 2500 13,3b 15,0cd 23,3bc Selecron 500EC 1500 13,3b 31,7b 33,3b Chess 50WG 3746 10,0bc 25,0bc 31,7b Voliam targo 063SC 1000 8,3bc 8,3d 20,0bc Proclaim 1.9EC 3750 5,0c 13,3cd 15,0c Đối chứng 0,0d 0,0e 0,0d CV (%) 23,51 19,26 17,43 * * *

Ghi chú: Trong cùng một cột các số có cùng chữ theo sau thì không khác biệt qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 5% qua kiểm định Duncan.

Kết quả ghi nhận ở Bảng 3.13 cho thấy các loại thuốc thử nghiệm đều có tỷ lệ gây chết cao hơn có ý nghĩa so với đối chứng ở tất cả các thời điểm ghi nhận. Điều này chứng tỏ thuốc trừ sâu đã có gây ảnh hƣởng lên P. fuscipes trong điều kiện nhà lƣới. Trong các loại thuốc thử nghiệm thì Vitako 40WG là có tỷ lệ gây chết rất cao đạt 88,3% - 93,3%, trong khi các loại thuốc còn lại đều có tỷ lệ gây chết dƣới 35% ở 72 giờ SKXL.

Nhìn chung, tính độc của các loại thuốc đều gia tăng theo thời gian thử thuốc. Thuốc phát huy tính độc cao nhất là Virtako 40WG và tác động rất sớm ngay ở thời điểm 24 giờ và đến 72 giờ. Các loại thuốc còn lại nhƣ Minecto star 60WG, Abatimec 3.6EC, Selecron 500EC, Chess 50WG, Cyperan 10EC, Match 50EC, Voliam targo 063SC có tính độc thấp hơn và thuốc có tính độc thấp nhất

49

đối với KBKĐN là Proclaim 1.9EC. Từ đó cho thấy, trong điều kiện nhà lƣới, thuốc Proclaim 1.9EC tỏ ra khá an toàn đối với KBKĐN so với các loại thuốc còn lại.

Bảng 3.16 Mức độ độc của một số loại thuốc trừ sâu đối với KBKĐN theo thang đánh giá của Hasan (1985)

Nghiệm thức Nồng độ (mg hoặc µl/L) Giờ SKXL Trung bình 24 48 72 Virtako 40WG 375 4 4 4 4 Minecto star 60WG 1500 1 2 2 2 Abatimec 3.6EC 8333 1 1 2 1 Cyperan 10EC 2500 1 1 1 1 Match 50EC 2500 1 1 1 1 Selecron 500EC 1500 1 2 2 2 Chess 50WG 3746 1 2 2 2 Voliam targo 063SC 1000 1 1 1 1 Proclaim 1.9EC 3750 1 1 1 1

Dựa theo thang đánh giá của Hassan et al., (1985), trong 9 loại thuốc dùng trong thí nghiệm, 5 loại thuốc thuộc nhóm không gây độc với KBKĐN là Abatimec 3.6EC, Cyperan 10EC, Match 50EC, Voliam targo 063SC và Procliam 1.9EC. Ba loại thuốc còn lại (Minecto star 60WG, Selecron 500EC và Chess 50WG) thuộc nhóm độc nhẹ và chỉ Virtako 40WG là thuộc nhóm độc rất cao (Bảng 3.15).

b) Ảnh hưởng của một số loại thuốc trừ sâu lưu tồn trên cây lúa đối với P. fuscipes fuscipes

Kết quả ghi nhận ảnh hƣởng của một số loại thuốc trừ sâu lƣu tồn trên cây lúa đối với KBKĐN trong điều kiện nhà lƣới đƣợc trình bày trong Bảng 3.16.

50

Bảng 3.17 Tỷ lệ gây chết (%) ở các thời gian lƣu tồn trên cây lúa của một số loại thuốc trừ sâu đối với P. fuscipes trong điều kiện nhà lƣới

T = 27 - 300C; H = 78 - 88% Nghiệm thức

Nồng độ (mg,

g/L)

Tỷ lệ chết (%)thời gian lƣu tồn khác nhau 1 ngày 3 ngày 10 ngày 15 ngày 35 ngày

Virtako 40WG 375 88,3a 66,7a 25,0a 10,0a 8,3ab

Minecto star 60WG 1500 18,3b 11,7b 5,0cd 6,7ab 3,3bc

Abatimec 3.6EC 8333 16,7b 10,0b 11,7abc 8,3a 8,3ab

Cyperan 10EC 2500 13,3b 5,0b 8,3bc 8,3ab 11,7a

Match 50EC 2500 13,3b 6,7b 8,3bc 3,3abc 0,0c

Selecron 500EC 1500 13,3b 15,0b 8,3bc 11,7a 3,3bc

Chess 50WG 3746 10,0bc 6,7b 16,7ab 8,3ab 10,0ab

Voliam targo 063SC 1000 8,3bc 18,3b 5,0cd 1,7bc 0,0c

Proclaim 1.9EC 3750 5,0c 3,3b 5,0cd 1,7bc 1,7c

CV (%) 23,51 74,34 38.81 51.02 56.16

* * * * *

Ghi chú: Trong cùng một cột các số có cùng chữ theo sau thì không khác biệt qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 5% qua kiểm định Duncan.

Vitako 40WG cho tỷ lệ gây chết đối với P. fuscipes rất cao và khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại đến thời điểm 3 ngày SKXL. Tuy nhiên, tỷ lệ gây chết ở nghiệm thức Vitako 40WG giảm đáng kể từ thời điểm 10 ngày SKXL (25%) và xuống 8,3% ở thời điểm 35 ngày SKXL. Các nghiệm thức còn lại đều có tỷ lệ gây chết dƣới 20% ở tất cả các thời điểm ghi nhận.

51

CHƢƠNG 4

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

4.1 KẾT LUẬN

- Chỉ 17,6% nông hộ trồng lúa đƣợc điều tra biết kiến ba khoang đuôi nhọn, trong khi tỷ lệ này ở các nông hộ trồng khoai lang là 76,7%. Tuy nhiên, 77,7% nông dân trồng lúa điều tra cho biết không nên sử dụng thuốc trừ sâu trong 40 ngày sau sạ để bảo vệ thiên địch, trong khi 96,7% nông hộ trồng khoai lang không chú ý đến việc bảo vệ P. fucipes.

- Trong điều kiện phòng thí nghiệm: ở liều lƣợng khuyến cáo, các loại thuốc trừ bệnh thử nghiệm gồm Antracol 70WP, Anvil 5SC, Filia 525SE, Fuan 40EC, Nativo 750WG, Ridomil gold 68WG, Tilt super 300EC, Avalon 8WP, Bonny 4SL, Kasumin 2L, Lobo 8WP, Starner 20WP, Totan 200WP, Xantocin 40WP gần nhƣ không ảnh hƣởng đến P. fuscipes (tỷ lệ gây chết không vƣợt quá 15% ở 72 giờ sau khi xử lý và không khác biệt ý nghĩa với 0). Trong khi Gramoxone 20SL có tác động mạnh đối với P. fuscipes (tỷ lệ gây chết đạt 82,5% ở 72 giờ SKXL) thì 5 loại thuốc trừ cỏ thử nghiệm còn lại (Clincher 10EC, Lyphoxim 41SL, Sofit 300EC, TopShot 60OD và Whip–S 7.5EW) không ảnh hƣởng đến P. fuscipes. Trong các loại thuốc trừ sâu, ở thời điểm 72 giờ SKXL, tỷ lệ gây chết của Virtako 40WG đạt 100%, kế đến là Abatimec 3.6EC đạt 70,6% và Voliam targo 063SC đạt 65%, các loại thuốc còn lại gồm Chess 50WG, Cyperan 10EC, Minecto star 60W, Proclaim 1.9EC, Selecron 500EC và Match 050SC) đều có tỷ lệ gây chết thấp hơn 31%.

- Trong điều kiện nhà lƣới: trong khi tỷ lệ gây chết của Virtako 40WG đạt 93,3% ở 72 giờ SKXL, các loại thuốc còn lại có tỷ lệ gây chết không quá 34%. Khảo sát ảnh hƣởng sự lƣu tồn của 9 loại thuốc trừ sâu, chỉ Virtako 40WG là có tỷ lệ gây chết đối với P. fuscipes trên 50% sau 5 ngày SKXL. Từ thời điểm 10 ngày SKXL, tỷ lệ gây chết ở tất cả các nghiệm thức đều dƣới 26%.

52

4.2 ĐỀ NGHỊ

- Khảo sát ảnh hƣởng của thuốc bảo vệ thực vật đến KBKĐN trong điều kiện ngoài đồng.

53

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

Đặng Thị Dung, Nguyễn Thị Kim Oanh, Trần Đình Chiến, Hồ Thị Thu Giang và Nguyễn Đức Tùng, 2011. Thành phần sâu hại hoa cúc và thiên địch của chúng, diễn biến mật số của chúng trên cây hoa cúc năm 2010, tại Tây Tựu, Từ Liêm, Hà Nội. Kỷ yếu Hội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ 7 năm 2011 tại Hà Nội, trang: 457-467.

Dƣơng Minh, 1999. Giáo trình hoa màu: Cây khoai lang. Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng Dụng. Trƣờng Đại học Cần Thơ, 43 trang.

Lăng Cả ột số đặc điểm hình

thái, sinh học và khả năng ăn rầy nâu của kiến ba khoang đuôi nhọn (Paederus fuscipes Curtis). Tạp chí khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ. Lê Công Danh, 2012. Khảo sát đặc điểm hình thái, đặc tính sinh học của kiến ba

khoang đuôi nhọn (Paederus fuscipes Curtis) và khả năng thiên địch đối với một số loài côn trùng gây hại quan trọng trong điều kiện phòng thí nghiệm Lê Huy Bá và Lâm Minh Triết, 2005. Sinh thái môi trƣờng ứng dụng. Nhà xuất

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của một số nông dƣợc đối với kiến ba khoang đuôi nhọn paederus fuscipes curtis (coleoptera staphylinidae) (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)