Chuẩn bị thí nghiệm

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của một số nông dƣợc đối với kiến ba khoang đuôi nhọn paederus fuscipes curtis (coleoptera staphylinidae) (Trang 36)

a) Nguồn kiến ba khoang đuôi nhọn

Thành trùng của P. fuscipes đƣợc thu trên các ruộng lúa và ruộng khoai lang ở các tỉnh An Giang và Vĩnh Long, chỉ thu thập trên những ruộng không sử dụng nông dƣợc trƣớc đó 10 ngày. Sau đó, kiến ba khoang đƣợc chuyển về Bộ nuôi trong các hộp nhựa trong (dung tích 2 lít) có cỏ khô làm nơi cƣ trú và cung cấp thức ăn bằng ấu trùng và thành trùng rầy mềm hoặc rầy nâu. Sau khi để ổn định 2 ngày, những thành trùng khỏe mạnh và có kích thƣớc đồng đều sẽ đƣợc chọn để làm thí nghiệm.

b) Nguồn rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal)

Thành trùng rầy nâu đƣợc thu thập từ trên ruộng lúa hoặc từ nguồn rầy nâu vào đèn về nuôi trong mùng lƣới để tạo nguồn thức ăn cho kiến ba khoang làm thí nghiệm. Chọn những thành trùng rầ chuyển sang mùng lƣới khác đã có đặt các khay lúa giống Jasmine 85 ở 20 ngày sau khi gieo để sinh sản nhằm tạo thế hệ sau đồng đều hơn về tuổi cũng nhƣ về kích thƣớc và khả năng sống sót. Mực nƣớc trong khay đƣợc giữ ở mức 2 - 4 cm để tạo ẩm độ cho rầy nâu phát triển tốt. Mực nƣớc trong khay đƣợc giữ ổn định để ngăn ngừa các côn trùng và động vật ăn rầy nhƣ: kiến, nhện, thằn lằn, … (Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen, 2011).

c) Nguồn rầy mềm (Aphididae)

Cây cà phổi con mua tại vƣờn ƣơm, sau đó đem trồng trong chậu đã đƣợc chuẩn bị đất. Mỗi chậu trồng từ 2 đến 3 cây con, các chậu đƣợc đem vào mùng lƣới. Hằng ngày chăm sóc, tƣới nƣớc 1 lần và sau mỗi tuần thì bổ sung lƣợng phân đạm (1 muỗng cà phê phân đạm với 200 ml nƣớc). Khi cà phổi cao khoảng 30 cm thì tiến hành thu rầy mềm ngoài thực tế để thả vào mùng lƣới để nhân nguồn. Nhân nuôi rầy mềm trên cải xanh cũng tƣơng tự nhƣ trên.

24

Hình 2.1 Chuẩn bị cà phổi nuôi nhân rầy mềm

d) Nguồn cây lúa

Giống lúa đƣợc sử dụng là giống Jasmine 85. Hạt giống đƣợc ngâm trong nƣớc sạch 24 - 36 giờ. Sau đó đem ủ 36 - 48 giờ cho nứt nanh rồi đem gieo vào các khay nhựa chứa đất trong mùng lƣới. Khi cây a đƣợc 7 - 10 ngày tuổi thì đem 1/2 số cây lúa cấy vào chậu nhựa, đất chiếm khoảng 2/3 chậu. Khoảng 10 ngày sau khi cấy thì tiến hành bón urea và DAP để cung cấp dinh dƣỡng cho cây. Cây còn nhỏ thì đƣợc tƣới nƣớc 2 - 3 ngày/lần còn khi cây lớn thì đƣợc tƣới nƣớc hằng ngày. Khi cây lúa đƣợc 25 - 35 ngày tuổi thì có thể sử dụng làm thức ăn cho rầy nâu. Thƣờng xuyên thay cây lúa và cho rầy nâu đẻ đồng loạt để cung cấp nguồn trứng rầy và rầy

tạo nguồn rầy dồi dào để làm thí nghiệm.

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của một số nông dƣợc đối với kiến ba khoang đuôi nhọn paederus fuscipes curtis (coleoptera staphylinidae) (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)