Thực trạng nội dung chi và thực thi quyền tự chủ sử dụng nguồn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về tự chủ tài chính tại trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm (Trang 67)

5. Bố cục của luận văn

3.2.3. Thực trạng nội dung chi và thực thi quyền tự chủ sử dụng nguồn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.2.3.1. Thực trạng nội dung chi

Nội dung chi của trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm nếu phân loại theo quy định về quyền tự chủ trong sử dụng nguồn tài chính, bao gồm hai nội dung chi cơ bản đó là các khoản chi đƣợc thực hiện quyền tự chủ và các khoản chi không đƣợc thực hiện quyền tự chủ:

Thứ nhất: Các khoản chi thực hiện quyền tự chủ, bao gồm:

1. Chi hoạt động thƣờng xuyên:

- Chi cho con người. - Chi quản lý hành chính. - Chi nghiệp vụ chuyên môn.

- Chi khác theo chức năng nhiệm vụ.

Thứ hai: Các khoản chi không thực hiện quyền tự chủ, bao gồm:

1. Chi sự nghiệp khoa học công nghệ.

2. Chi thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia. 3. Chi thực hiện tinh giảm biên chế.

4. Chi đào tạo lại.

5. Chi đầu tƣ xây dựng cơ bản, mua sắm thiết bị. 6. Chi dự án công nghệ sinh học.

* Tổ chức lập dự toán chi.

Hàng năm cùng với việc lập dự toán các khoản thu, Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp thực phẩm tiến hành lập dự toán cho các khoản chi trong năm của đơn vị.

Căn cứ chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao; nhiệm vụ đƣợc giao năm kế hoạch, các khoản thu, nhiệm vụ chi năm trƣớc và các văn bản hƣớng dẫn.

Dự toán chi hàng năm đƣợc lập cho các nội dung: * Chi thƣờng xuyên bao gồm:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Chi các hoạt động phục vụ thu phí, lệ phí. - Chi phục vụ các hoạt động dịch vụ, thu khác.

Trong dự toán chi thƣờng xuyên phải chi tiết đến các mục chi nhƣ: + Tiền lƣơng, tiền công, phụ cấp lƣơng, các khoản đóng góp và các khoản có tính chất lƣơng.

+ Dịch vụ công cộng, vật tƣ văn phòng, thông tin liên lạc, chi phí thuê mƣớn, hội nghị, công tác phí, sửa chữa thƣờng xuyên tài sản cố định.

+ Các khoản chi mua hàng hoá, vật tƣ chuyên môn nhƣ: Vật tƣ phục vụ thực hành, hoá chất phục vụ thí nghiệm, giáo trình, tài liệu…

+ Chi sửa chữa lớn tài sản cố định.

+ Các khoản chi khác trong đó có việc trích lập các quỹ; Quỹ dự phòng ổn định thu nhập, quỹ khen thƣởng, quỹ phúc lợi, quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp. Mức trích lập các quỹ trên do hiệu trƣởng quyết định và đƣợc xây dựng trong quy chế chi tiêu nội bộ.

* Chi không thƣờng xuyên bao gồm:

+ Chi thực hiện các nhiệm vụ khoa học công nghệ. + Chi thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia.

+ Chi mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tài sản cố định thực hiện các dự án đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.

* Chi đầu tƣ xây dựng cơ bản: Xây mới nhà làm việc, nhà lớp học. * Chi thực hiện chƣơng trình dự án; Dự án Công nghệ sinh học.

Trong năm nếu có phát sinh các khoản chi ngoài dự toán, trƣờng lập dự toán điều chỉnh gửi Vụ Tài chính Kế toán- Bộ Công thƣơng xin điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế.

Công tác lập dự toán các khoản chi đƣợc lập đồng thời với dự toán các khoản thu, theo phân tích trên phần lập dự toán các khoản thu, kinh phí ngân sách nhà nƣớc giao cho trƣờng để thực hiện chế độ tự chủ nhƣng nguồn kinh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

phí này thƣờng không đáp ứng chi thƣờng xuyên mà chủ yếu để chi lƣơng, phụ cấp và nhu cầu tối thiểu của chi thƣờng xuyên nên việc trích lập các quỹ và trả thu nhập tăng thêm cho ngƣời lao động còn hạn chế.

Các khoản chi thực hiện quyền tự chủ đơn vị lấy từ hai nguồn thu chủ yếu là ngân sách nhà nƣớc cấp cho hoạt động thƣờng xuyên và nguồn thu sự nghiệp, đây là hai nguồn phục vụ chi thƣờng xuyên của đơn vị đƣợc sử dụng theo quy chế chi tiêu nội bộ.

Để có cơ sở đánh giá một cách khái quát, toàn diện thực trạng nội dung chi, cơ cấu chi giai đoạn 2010-2013 và nỗ lực của trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm trong việc phân phối, sử dụng một cách tiết kiệm và có hiệu quả nguồn tài chính của đơn vị trong điều kiện hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao khi thực hiện cơ chế tự chủ tài chính theo Nghị định 43/2006/NĐ- CP. Tác giả tổng hợp số liệu về thực trạng nội dung chi, cơ cấu chi thực hiện quyền tự chủ giai đoạn 2010-2013 tại trƣờng qua các bảng biểu sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.5: Bảng tổng hợp nội dung chi, cơ cấu chi giai đoạn 2010-2013

Đơn vị tính: Nghìn đồng

TT Nội dung Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

I Chi thực hiện quyền tự chủ 34.885.590 40.217.063 45.024.740 51.791.758

1 Chi hoạt động thƣờng xuyên 34.885.590 40.217.063 45.024.740 51.791.758

II Chi không thực hiện tự chủ

1 Chi sự nghiệp khoa học 600.000 750.000 1.585.000 1.700.000

2 Chi chƣơng trình mục tiêu quốc gia 750.000 750.000

3 Chi đào tạo lại 150.000 200.000 250.000 280.000

4 Chi dự án công nghệ sinh học 4.000.000 8.700.000

5 Chi đầu tƣ XBCB 12.000.000 16.500.000

Nguồn: Báo cáo tài chính Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Đi sâu nghiên cứu về cơ cấu tổng chi tác giả nhận thấy rằng năm 2012-2013 cơ cấu chi sự nghiệp khoa học, xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị luôn chiếm tỷ trọng cao. Nhà trƣờng đang trên đà phát triển mạnh, số lƣợng HS- SV năm sau tăng hơn năm trƣớc đòi hỏi cơ sở hạ tầng, trang thiết bị tăng tƣơng ứng mới đáp ứng đủ nhu cầu.

Tác giả cũng nhận thấy một số bất hợp lý cần đƣợc xem xét khắc phục đó là khoản chi cho con ngƣời về tiền lƣơng, tiền thƣởng, còn mang tính bình quân cào bằng, việc chi trả thu nhập nói chung và thu nhập tăng thêm cho ngƣời lao động trong đơn vị không đáp ứng đƣợc nguyên tắc đặt ra khi nhà nƣớc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các trƣờng là ngƣời lao động có trình độ cao, hiệu suất công tác cao, đóng góp nhiều cho việc tăng thu, tiết kiệm chi đƣợc trả nhiều hơn. Cụ thể với tiền tăng giờ: Nhà trƣờng phân phối tiền lƣơng tăng thêm cho giảng viên chủ yếu dựa vào thâm niên công tác, ngƣời nào có số năm công tác nhiều, hệ số lƣơng cao đơn giá tiền lƣơng tăng giờ cũng cao hơn và ngƣợc lại mà chƣa quan tâm đến trình độ giảng viên Cử nhân, Thạc sỹ, hay Tiến sỹ. Với đơn giá tính này không khuyến khích đƣợc giảng viên học tập nâng cao trình độ.

3.2.3.2. Thực trạng thực thi quyền tự chủ sử dụng nguồn tài chính

Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm đƣợc xác định là đơn vị sự nghiệp có thu tự đảm bảo một phần kinh phí hoạt động. Do đó nhà trƣờng căn cứ vào quy định quyền tự chủ về việc sử dụng nguồn tài chính của đơn vị sự nghiệp công theo quy định tại điều 16, mục II, chƣơng 3 Nghị định 43/2006/NĐ- CP ngày 25/4/2006, quyết định giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính của Bộ Công Thƣơng, tình hình thực tế của trƣờng để quyết định việc sử dụng nguồn tài chính huy động đƣợc. Quy định thực hiện quyền tự chủ sử dụng nguồn tài chính đƣợc thể hiện công khai trong quy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

chế chi tiêu nội bộ hàng năm. Cụ thể:

(1). Phân phối tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp đặc thù.

+ Tổng quỹ tiền lƣơng của đơn vị bao gồm: QL = LCB + LHĐ + LVV + LTT + PC +ĐG

QL - Quỹ lƣơng LCB - Lƣơng cơ bản LHD - Lƣơng hợp đồng

LVV - Lƣơng hợp đồng vụ việc LTT - Lƣơng tăng thêm

PC - Phụ cấp lƣơng

ĐG - Các khoản đóng góp theo quy định (BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ)

+ Nguyên tắc chi tiền lƣơng, các khoản có tính chất lƣơng và hình thức chi trả lƣơng.

Nhà trƣờng áp dụng hình thức chi trả lƣơng theo thời gian, trƣớc hết đảm bảo chi lƣơng và các khoản phụ cấp do nhà nƣớc quy định cho cán bộ, giáo viên, công nhân viên.

TL = ( HSL* LCB ) + PC( nếu có ) PC = PCCV +PCTRN + PCƢĐ + PCTN TL : Tổng lƣơng PCCV : Phụ cấp chức vụ PCTRN : Phụ cấp trách nhiệm PCƢĐ : Phụ cấp ƣu đãi

PCTN : Phụ cấp thâm niên nhà giáo

Cuối năm căn cứ vào nguồn thu, chi thƣờng xuyên, phần chênh lệch thu lớn hơn chi đơn vị đƣợc chi trả tiền lƣơng tăng thêm cho cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhƣng không vƣợt quá 2 lần quỹ tiền lƣơng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Căn cứ vào nguồn thu và tiết kiệm chi, Hiệu trƣởng quyết định mức tăng thêm là A (A = 1.200.000 đồng)

TNT = (TNT1 + TNT2) * KTĐ TNT : Thu nhập tăng thêm

TNT1 : Thu nhập tăng thêm theo hệ số lƣơng

TNT2 : Thu nhập tăng thêm từ hoạt động khác (Đảng, công đoàn, đoàn thanh niên)

KTĐ : Mức phân loại thi đua hàng tháng TNT1 = A * HT * KTĐ

A : Mức tăng thêm HT : Hệ số tăng thu nhập

BẢNG TÍNH THU NHẬP TNT1

ÁP DỤNG CHO CÁN BỘ, GIÁO VIÊN, CÔNG NHÂN VIÊN HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ (KTĐ = Loại A)

Đơn vị tính : Đồng/tháng

TT Nội dung Hệ số lƣơng

Hệ số thu nhập tăng thêm (HT) Thu nhập tăng thêm TNT1= A*HT*KTĐ

1 Ban giám hiệu

- Hiệu trƣởng + Mức 1 + Mức 2 - Hiệu phó + Mức 1 + Mức 2 Từ 4,98 trở lên Dƣới 4,98 Từ 4,65 trở lên Dƣới 4,65 1,87 1,67 1,47 1,33 2.240.000 2.000.000 1.800.000 1.600.000

2 Phòng, khoa, trung tâm

- Cấp trƣởng + phụ trách + Mức 1 + Mức 2 - Cấp phó + Mức 1 + Mức 2 Từ 4,32 trở lên Dƣới 4,32 Từ 3,99 trở lên Dƣới 3,99 1,27 1,20 1,13 1,07 1.500.000 1.400.000 1.400.000 1.300.000 3 Cấp tổ trực thuộc phòng, khoa + Mức 1 + Mức 2 Từ 3,66 trở lên Dƣới 3,66 1,07 1,00 1.300.000 1.200.000

4 Giáo viên, công nhân viên

+ Mức 1 + Mức 2 Trên 3,66 Từ 3,33 đến 3,66 1,00 0,93 1.200.000 1.100.000

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ + Mức 3 + Mức 4 Từ 2,34 đến 3,32 Dƣới 2,34 0,87 0,80 1.000.000 950.000 7 Đối với học hàm, học vị - Tiến sỹ - Thạc sỹ - Cao cấp lý luận 500.000 200.000 200.000

Bảng tính TNT1 trên áp dụng đối với cán bộ, giáo viên công nhân viên hàng tháng đạt danh hiệu thi đua loại A.

Danh hiệu thi đua hàng tháng đạt loại B hƣởng 60% của loại A.

Danh hiệu thi đua hàng tháng đạt loại C không đƣợc hƣởng thu nhập tăng thêm.

Hàng tháng các đơn vị bình xét thi đua gửi kết quả về phòng Tổ chức Hành chính tổng hợp tính lƣơng tăng thêm.

BẢNG TÍNH THU NHẬP TNT2

ĐỐI VỚI CÁN BỘ THAM GIA CÔNG TÁC ĐOÀN THỂ

Đơn vị tính : Đồng/tháng

TT Chức danh Thu nhập tăng thêm

(TNT2) I Đảng 1 Bí thƣ đảng uỷ 400.000 2 Thƣờng vụ đảng uỷ 350.000 3 Đảng uỷ viên 300.000 4 Bí thƣ chi bộ 200.000 5 Phó bí thƣ chi bộ 150.000 II Công đoàn 6 Chủ tịch công đoàn 300.000 7 Phó chủ tịch công đoàn 250.000

8 uỷ viên ban chấp hành công đoàn 200.000

9 Chủ tịch các công đoàn bộ phận 150.000

10 Phó chủ tịch công đoàn bộ phận 100.000

III Đoàn thanh niên

11 Bí thƣ đoàn thanh niên 300.000

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

13 uỷ viên ban chấp hành 200.000

14 Bí thƣ chi đoàn cơ quan 150.000

III Các hội

15 Chủ tịch hội cựu chiến binh 200.000

16 Chủ tịch hội chữ thập đỏ, hội sinh viên 150.000

(2). Chế độ thanh toán cho giáo viên.

Căn cứ vào định mức thời gian làm việc để tính giờ chuẩn của giáo viên cụ thể nhƣ sau :

- Tổng quỹ thời gian làm việc của giáo viên là 44 tuần tƣơng đƣơng với 1.760 giờ trong đó:

Giảng dạy: 900 giờ

Nghiên cứu khoa học: 500 giờ

Hoạt động chuyên môn và các nhiệm vụ khác: 360 giờ

- Đối với giáo viên giảng dạy hệ cao đẳng 12 giờ chuẩn/ tuần. Các môn giáo dục thể chất, quốc phòng, an ninh 18 giờ chuẩn/tuần.

- Đối với giáo viên giảng dạy hệ trung cấp 15 giờ chuẩn/tuần. các môn giáo dục thể chất, quốc phòng, an ninh 20 giờ chuẩn/ tuần

Một giờ chuẩn giảng dạy đƣợc tính bằng 01 tiết lý thuyết giảng dạy (45 phút) cho lớp học tiêu chuẩn của tất cả các hệ.

Hoặc một giờ chuẩn giảng dạy đƣợc tính bằng 02 tiết thực hành (90 phút) cho lớp học tiêu chuẩn của tất cả các hệ.

- Đối với cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý, cán bộ kiêm nhiệm công tác đảng, đoàn thể giờ chuẩn đƣợc quy định cho một năm nhƣ sau:

TT Chức vụ chuẩn/ năm Số giờ

1 Hiệu trƣởng 30

2 Phó hiệu trƣởng 45

3 Trƣởng, phó phòng đào tạo 60

4 Chuyên viên phòng đào tạo 90

5 Trƣởng, phó các phòng chức năng khác có tham gia giảng dạy 90

6 Trƣởng khoa 330

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

8 Thƣ ký khoa 400

9 Trƣởng bộ môn 450

10 Giáo viên làm việc tại các trung tâm 470

11 Bí thƣ đảng uỷ, chủ tịch công đoàn 250

12 Phó bí thƣ, uỷ viên thƣờng vụ đảng uỷ, phó chủ tịch công

đoàn, trƣởng ban thanh tra nhân dân, trƣởng ban nữ công 280

13 Bí thƣ đoàn thanh niên 280

14 Phó bí thƣ đoàn thanh niên 280

- Thanh toán tiền vƣợt giờ cho giáo viên:

+ Đối với giáo viên có hệ số lƣơng từ 3.99 trở lên thanh toán 30.000 đồng/tiết.

+ Đối với giáo viên có hệ số lƣơng dƣới 3,99 thanh toán 25.000 đồng/tiết. (Phòng Tổ chức Hành chính phối hợp phòng Đào tạo hƣớng dẫn các đơn vị, cá nhân thống kê khối lƣợng công tác tháng và xác nhận.)

(3). Chi coi thi, chấm thi. + Coi thi:

Thời gian từ 60 phút 90 phút (01 tiết) x 30.000 đ/tiết = 30.000 đồng Thời gian từ 120 phút 150 phút (1,5 tiết) x 30.000 đ/tiết = 45.000 đồng Thời gian 180 phút (02 tiết) x 30.000 đ/tiết = 60.000 đồng

+ Chấm thi:

Chấm thi viết: 15 bài do 02 GV chấm đƣợc tính: 1 tiết/GVx 02GV x 30.000đ/tiết = 60.000 đồng

(15 bài đƣợc tính bằng 01 tiết, đơn giá 30.000 đồng/tiết)

Chấm thi thực hành: 10 bài do 01GV chấm đƣợc tính: 1 tiết/GVx 01GV x 30.000đ/tiết = 30.000đồng

+ Coi thi tốt nghiệp:

Thời gian từ 60 phút 90 phút : 50.000 đồng Thời gian từ 120 phút 150 phút : 60.000 đồng Thời gian >=180 phút : 70.000 đồng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Chấm thi viết: 10 bài do 2 giáo viên chấm đƣợc tính: 01 tiết x 2 GV x 30.000 đồng/tiết = 60.000đồng

- Chấm 01 đồ án tốt nghiệp, 01 tiểu luận tốt nghiệp, đƣợc tính: 01 tiết x 30.000đ/tiết = 30.000đ (chỉ 01 giáo viên chấm) - Chất vấn 01 đồ án, tiểu luận tốt nghiệp

(Hội đồng có 03 thành viên) đƣợc tính:

1/2 tiết x 03 GV x 30.000đ/tiết = 45.000 đồng

- Mức thanh toán cho chấm thi tốt nghiệp của thực hành:

10 bài do 2 giáo viên chấm đƣợc tính: 1 tiết x 2 GVx 30.000= 60.000 đồng.

(4). Chi cho CB-GV tham gia hoạt động thi GVDG các cấp.

Hỗ trợ các đơn vị tổ chức hội giảng cấp khoa, trung tâm với mức: 100.000đ/ngƣời/năm.

+Chấm thi GVDG cấp trƣờng

- Thành viên hội đồng cấp trƣờng: 50.000đ/ tiết - Thành viên hội đồng cấp khoa: 35.000đ/ tiết

+ Đóng góp luyện giảng cho GV dự thi GVDG cấp trên - Thành viên hội đồng cấp trƣờng: 50.000đ/ tiết

- Thành viên hội đồng cấp khoa: 35.000đ/ tiết

Các giáo viên trong trƣờng đƣợc nhà trƣờng mời tham dự và đóng góp cho bài giảng của giáo viên tham gia dự thi cấp trên là 35.000đ/tiết.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về tự chủ tài chính tại trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)