Khái quát về trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về tự chủ tài chính tại trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm (Trang 45)

5. Bố cục của luận văn

3.1.Khái quát về trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm

3.1.1. Khái quát về trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm

Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm đƣợc thành lập ngày 10/6/2006 theo Quyết định số 316 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo trên cơ sở trƣờng Trung học Kỹ thuật Công nghiệp Thực phẩm. Trƣờng hiện đóng tại Phƣờng Tân Dân - Thành phố Việt Trì - Tỉnh Phú Thọ.

nhân kỹ thuật. Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm đào tạo đa bậc học và đa ngành nghề phục vụ cho nền kinh tế của đất nƣớc nói chung. Quy mô đào tạo của nhà trƣờng ngày càng đƣợc mở rộng, Trƣờng thực hiện đào tạo các bậc học gồm: Cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề.

Trong quá trình xây dựng và phát triển, với bề dày lịch sử và thành tích trong đào tạo, Trƣờng đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc tặng thƣởng:

- g ba.

- 1 Huân chƣơng Lao động Hạng Nhất. - 1 Huân chƣơng Lao động Hạng nhì.

- 1 Huân chƣơng Lao động Hạng ba. - 5 Bằng khen của Thủ tƣớng Chính phủ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

công nhận là Trƣờng tiên tiến xuất sắc. Đảng bộ Nhà trƣờng liên tục đƣợc công nhận "Đảng bộ trong sạch vững mạnh"

3.1.2. Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm

- Cơ cấu tổ chức của nhà trường.

Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm đƣợc Bộ Công thƣơng phê duyệt gồm: Ban giám hiệu, các phòng chức năng, các khoa chuyên môn, trung tâm.

SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Nguồn: Cơ cấu tổ chức Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm tại website của caodangthucpham.edu.vn

- Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm có chức năng, nhiệm vụ chủ yếu:

1. Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ và các trình độ thấp hơn thuộc các ngành: Công nghệ thực phẩm, công nghệ sinh học, công nghệ hoá học, may và thiết kế thời trang, công nghệ thông tin, Kế toán - kiểm toán, Tài chính ngân hàng, công nghệ sinh học và các ngành khác theo quy định của pháp luật.

2. Đào tạo lại và bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý kỹ thuật – kinh tế chuyên ngành, công nhân kỹ thuật bậc cao đạt tiêu chuẩn quy định của

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nhà nƣớc.

3. Xây dựng chƣơng trình, giáo trình, kế hoạch giảng dạy, học tập đối với các ngành đƣợc phép đào tạo theo quy định của nhà nƣớc.

4. Tổ chức và thực hiện công tác tuyển sinh, quản lý ngƣời học, tổ chức các hoạt động đào tạo, công nhận tốt nghiệp và cấp bằng tốt nghiệp theo quy định của Luật Giáo dục.

5. Xây dựng, đào tạo và bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên bảo đảm đủ về số lƣợng, cân đối về cơ cấu trình độ, ngành nghề theo tiêu chuẩn quy định của Nhà nƣớc.

6. Tổ chức nghiên cứu, triển khai khoa học – công nghệ.

7. Thực hiện các hoạt động dịch vụ việc làm, xuất khẩu lao động và chuyên gia làm việc có thời hạn ở nƣớc ngoài, dịch vụ khoa học – công nghệ, thực nghiệm sản xuất, sản xuất kinh doanh phù hợp với ngành nghề đào tạo.

8. Tổ chức các hoạt động thông tin, in ấn, xuất bản các ấn phẩm, tài liệu, giáo trình phục vụ công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học theo quy định của Nhà nƣớc.

9. Thực hiện hợp tác quốc tế, liên kết, liên thông về đào tạo- bồi dƣỡng nguồn nhân lực; nghiên cứu triển khai khoa học – công nghệ với các cơ quan, tổ chức, cá nhân ở trong nƣớc và ngoài nƣớc.

10. Quản lý, sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả cơ sở vật chất, tài sản, các nguồn vốn đƣợc nhà nƣớc, Bộ Công Thƣơng giao và các nguồn huy động khác.

11. Quản lý tổ chức, biên chế theo phân cấp quản lý của Bộ Công Thƣơng. 12. Giữ gìn an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trong Trƣờng; bảo vệ tài sản, bí mật quốc gia; xây dựng và thực hiện các quy chế, biện pháp bảo hộ, an toàn lao động.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Thƣơng và các cơ quan quản lý nhà nƣớc có liên quan. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

14. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.

3.2. Tự chủ tài chính và thực trạng thực thi công tác tự chủ tài chính tại trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm

3.2.1. Sự hình thành công tác chủ tài chính và các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tự chủ tài chính tại trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm

3.2.1.1. Sự hình thành công tác tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm

Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm trực thuộc Bộ Công Thƣơng, căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ Bộ Công Thƣơng giao và căn cứ vào Nghị định số 43/2006/NĐ- CP ngày 25/04/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính; Thông tƣ số 71/2006/TT-BTC ngày 9/8/2006 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp có thu.

Từ đó trƣờng xây dựng phƣơng án tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ tài chính gửi Bộ Công Thƣơng phê duyệt. Trên cơ sở phƣơng án tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính của các trƣờng trong Bộ, Bộ Công Thƣơng tổng hợp dự toán thu - chi NSNN gửi Bộ Tài chính.

Sau khi Bộ Tài chính xem xét và có ý kiến chính thức bằng văn bản về việc phân loại đơn vị sự nghiệp và mức kinh phí NSNN bảo đảm hoạt động thƣờng xuyên, Bộ Công Thƣơng ra quyết định giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính cho các Trƣờng trong Bộ trong đó xác định: Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm trực thuộc Bộ Công Thƣơng thuộc loại đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

cấp đảm bảo một phần chi phí hoạt động thƣờng xuyên, Hiệu trƣởng Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm có trách nhiệm tổ chức thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính theo quy định tại các điều 10,11,12,13,14,15,16,17,18,19,20, tại mục 1, mục 2 chƣơng 3 Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ bao gồm:

(1) Quy định về nguồn tài chính và quyền tự chủ về các khoản thu, mức thu. (2) Quy định về nội dung chi và quyền tự chủ về sử dụng nguồn tài chính. (3) Quy định về tự chủ tiền lƣơng, tiền công và thu nhập.

(4) Quy định tự chủ về sử dụng kết quả hoạt động tài chính trong năm. (5) Quy định quyền tự chủ về sử dụng các quỹ.

(6) Quy định quyền tự chủ huy động vốn. (7) Quy định quyền quản lý và sử dụng tài sản.

Đối với trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm ngoài việc tuân thu

các quy định pháp luật của Nhà nƣớc nhằm thực hiện có hiệu quả công tác tự chủ tài chính, Bộ Công thƣơng cũng đã ban hành một số văn bản quy định, hƣớng dẫn thực hiện công tác tự chủ tài chính nhƣ Quyết định 4371/QĐ-BCT ngày 06 tháng 8 năm 2008 của Bộ Trƣởng Bộ Công thƣơng về ban hành Quy chế quản lý tài chính trong các đơn vị hành chính, sự nghiệp thuộc Bộ Công Thƣơng.

3.2.2.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm

(1). Chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc thay đổi nhƣ chính sách về tiền lƣơng, chế độ thâm niên nhà giáo, chế độ miễn giảm học phí. Làm ảnh hƣởng không nhỏ đến nguồn thu, chi thƣờng xuyên của Nhà trƣờng. (2). Công tác quản lý tài chính của trƣờng đƣợc xây dựng trên quan điểm thống nhất, phù hợp, từ việc xây dựng định mức thu, chi trong Quy chế chi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tiêu nội bộ đến việc kiểm tra, kiểm soát quá trình thực hiện các khoản thu chi theo quy định.

(3). Tổ chức quản lý nguồn thu, nhiệm vụ chi.

- Lập kế hoạch, xây dựng dự toán một cách khoa học, kịp thời, đề ra các biện pháp thu phù hợp với các khoản thu từ phí, lệ phí. Đa dạng hoá các nguồn thu cho đơn vị từ hoạt động dịch vụ, liên kết, cho thuê tài sản, thuê mặt bằng, tạo nguồn thu từ nguồn thu sẵn có của đơn vị.

- Quản lý chi: Xây dựng tiêu chuẩn, định mức chi nhƣ điện, nƣớc, xăng xe, điện thoại, văn phòng phẩm…Lập dự toán chi tiết các khoản mua sắm, sửa chữa, hàng tháng, hàng quý tổng hợp, đánh giá kết quả thực hiện từ đó có điều chỉnh, bổ sung phù hợp.

(4). Trình độ cán bộ quản lý: Là nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp đến tính kịp thời, chính xác của quyết định quản lý. Nhà trƣờng cần có đội ngũ cán bộ kế toán có trình độ, có kinh nghiệm để đƣa ra công tác quản lý tài chính kế toán phù hợp đem lại hiệu quả cao.

(5). Công tác kiểm tra, kiểm soát tình hình tài chính của Nhà trƣờng. Thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động tài chính sẽ giúp cho Nhà trƣờng có phƣơng án khai thác, quản lý và sử dụng nguồn tài chính phù hợp.

Từ những chế độ, chính sách hiện hành ta có thể đánh giá tính hợp lý của các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến Nghị định 43/2006/NĐ-CP về công tác tự chủ tài chính qua bảng số liệu thực tế sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.1: Đánh giá sự hợp lý của văn bản pháp quy liên quan đến Nghị định 43/2006/NĐ-CP về công tác tự chủ tài chính TT Nội dung Tổng số ngƣời Rất hợp lý Hợp lý Hợp lý một phần Không hợp lý Số ngƣời Tỷ lệ % Số ngƣời Tỷ lệ % Số ngƣời Tỷ lệ % Số ngƣời Tỷ lệ % 1 Các văn bản quản lý nhà nƣớc 1.1 Nghị định 43/2006/NĐ-CP 50 2 4 18 36 26 52 4 8

1.2 Các văn bản liên quan đến thực

hiện nghị định 50 4 8 14 28 29 58 3 6

1.3 Các quy định về phân cấp quản

lý biên chế, hợp đồng 50 5 10 15 30 27 54 3 6 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.4 Các quy định về chế độ, tiêu

chuẩn, định mức 50 3 6 20 40 25 50 2 4

1.5 Các văn bản khác 50 4 8 19 38 25 50 2 4

2 Văn bản của Bộ Công Thƣơng 2.1 Quy chế quản lý tài chính trong

các đơn vị sự nghiệp 50 4 8 19 38 23 46 4 8

2.2 Các văn bản khác 50 4 8 24 48 18 36 4 8

Đánh giá chung 7,43 36,86 49,43 6,29

Nguồn : Tổng hợp từ phiếu điều tra của tác giả

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Qua ý kiến khảo sát đánh giá cho ta thấy 49,43% số ngƣời đƣợc hỏi đều cho rằng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về tự chủ tài chính hiện nay chỉ hợp lý một phần, mặc dù đã có sự điều chỉnh sau một thời gian thực hiện. Những con số trên chỉ ra rằng việc tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi và hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật trên đây là rất cần thiết nhằm tạo ra một hành lang pháp lý đầy đủ cho các đơn vị sự nghiệp phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của mình.

3.2.2. Thực trạng thực thi công tác tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm

3.2.2.1. Thực trạng nguồn tài chính và thực thi quyền tự chủ về nguồn thu và mức thu

a.Thực trạng nguồn tài chính.

Nguồn thu tài chính của trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm chủ yếu bao gồm hai nguồn chính đó là: Ngân sách nhà nƣớc cấp, Thu sự nghiệp

Thứ nhất: Nguồn kinh phí ngân sách nhà nƣớc cấp, bao gồm:

(1) Kinh phí hoạt động thƣờng xuyên. (2) Kinh phí sự nghiệp khoa học. (3) Kinh phí chƣơng trình mục tiêu. (4) Kinh phí đầu tƣ xây dựng cơ bản.

(5) Kinh phí không thƣờng xuyên (Cấp theo nhiệm vụ chi)

Thứ hai: Nguồn kinh phí thu sự nghiệp, bao gồm:

(1) Thu phí, lệ phí (học phí các hệ đào tạo, lệ phí tuyển sinh).

(2) Thu hoạt động cung ứng dịch vụ (thực tập kết hợp sản xuất,liên kết đào tạo hợp tác quốc tế, chuyển giao công nghệ…).

(3) Thu sự nghiệp khác (Thu đầu tƣ tăng cƣờng cơ sở vật chất, tiếng Anh, tin học, thu tiền nhà ở ký túc xá, nghiên cứu khoa học, từ các nguồn tài trợ, viện trợ…).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Để có nguồn tài chính thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Đảng và nhà nƣớc giao, hàng năm nhà trƣờng đều tiếp nhận nguồn kinh phí NSNN cấp. Để có cơ sở đánh giá thực trạng nguồn thu từ nguồn kinh phí ngân sách Nhà nƣớc cấp giai đoạn 2010-2013 và nỗ lực của nhà trƣờng trong việc sử dụng nguồn tài chính ngân sách cấp nhằm mở rộng và nâng cao chất lƣợng hoạt động sự nghiệp khi thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm. Tác giả tổng hợp số liệu về nguồn thu, cơ cấu thu, thiết lập các biểu đồ phân tích đánh giá thực trạng nguồn thu từ nguồn kinh phí ngân sách nhà nƣớc cấp giai đoạn 2010-2013 tại trƣờng qua các bảng biểu sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.2: Tổng hợp nguồn kinh phí, cơ cấu nguồn kinh phí ngân sách nhà nƣớc cấp giai đoạn 2010-2013 (không bao gồm kinh phí cấp cho đầu tƣ xây dựng cơ bản)

Đơn vị tính: Nghìn đồng

TT NỘI DUNG

NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012 NĂM 2013

Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % 1 Kinh phí thƣờng xuyên 12.500.000 74,2 14.985.000 74,4 16.550.000 74,6 17.925.000 74,7 2 Kinh phí không thƣờng xuyên 2.850.000 16,9 3.450.000 17,1 3.800.000 17,1 4.100.000 17,1

3 Kinh phí đào tạo lại 150.000 0,9 200.000 1 250.000 1,1 280.000 1,2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4 Kinh phí sự nghiệp khoa học 600.000 3,6 750.000 3,7 1.585.000 7,1 1.700.000 7,1

5 Kinh phí chƣơng trình mục tiêu 750.000 4,5 750.000 3,8

Tổng cộng 16.850.000 100 20.135.000 100 22.185.000 100 24.005.000 100

Nguồn: Báo cáo tài chính trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 0 10 20 30 40 50 60 70 80 2010 2011 2012 2013 Kinh phí thƣờng xuyên Kinh phí không thƣờng xuyên Kinh phí đào tạo cán bộ Kinh phí sự nghiệp khoa học Kinh phí chƣơng trình mục tiêu

Biểu đồ 3.1: So sánh cơ cấu nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp giai đoạn 2010-2013 (ĐVT: Nghìn đồng) 600000; 3,6% 150000; 0,9% 12500000; 74,2% 2850000; 16,9% 750000; 4,5%

Kinh phí HĐ thường xuyên Kinh phí không thường xuyên

Kinh phí đào tạo lại Kinh phí sự nghiệp khoa học

Kinh phí chương trình mục tiêu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

cấp năm 2010

Qua nghiên cứu nội dung thu, cơ cấu thu và phân tích sự biến động mức thu, cơ cấu thu từ nguồn kinh phí NSNN cấp giai đoạn 2010-2013 qua các bảng 3.1; biểu đồ 3.1; biểu đồ 3.2; Tác giả nhận thấy rằng tổng số thu từ nguồn NSNN cấp qua các năm của giai đoạn 2010-2013 đều có xu hƣớng năm sau cao hơn năm trƣớc, điều đó minh chứng chi nhà nƣớc cho sự nghiệp giáo dục ngày càng tăng, nhiệm vụ giao ngày một nhiều, quy mô giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học của trƣờng ngày càng tăng về số lƣợng và chất lƣợng. Trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu, việc đảm bảo cấp kinh phí ngân sách thƣờng xuyên bằng và cao hơn năm trƣớc là một sự quan tâm lớn của Đảng và Nhà nƣớc đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Điều đó cho thấy chủ trƣơng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về tự chủ tài chính tại trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm (Trang 45)