Xây dựng thang điểm đánh giá trình độ sức bền chuyên môn cho sinh viên chuyên sâu Bắn súng K43 trường Đại học TDTT Bắc Ninh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn đánh giá sức bền chuyên môn cho sinh viên chuyên sâu bắn súng k43 trường đại học TDTT bắc ninh (Trang 37)

6 10 Bật súng tốc độ (lần /phút) 0.82 <0

3.2.2.Xây dựng thang điểm đánh giá trình độ sức bền chuyên môn cho sinh viên chuyên sâu Bắn súng K43 trường Đại học TDTT Bắc Ninh.

sinh viên chuyên sâu Bắn súng K43 trường Đại học TDTT Bắc Ninh.

Bảng đánh giá phân loại các chỉ tiêu đánh giá trình độ sức bền chuyên môn là tương đối chi tiết, nhưng khi đánh giá tổng hợp thì các bảng xếp loại đó còn bị hạn chế. Bởi lẽ, mỗi chỉ tiêu có đơn vị khác nhau (thời gian, cân nặng, số lần…) nên đánh giá tổng hợp trình độ tập luyện của sinh viên gặp rất nhiều khó khăn. Để giải quyết vấn đề này, đề tài tiến hành quy đổi tất cả các test trên sang đơn vị đo lường trung gian (thang độ C, thang điểm 10) với công thức C= 5 + 2Z, Kết quả được trình bày ở bảng 3.6.

Bảng điểm đánh giá trình độ sức bền chuyên môn cho sinh viên chuyên sâu Bắn súng K43 trường Đại học TDTT Bắc Ninh được xây dựng đã giải quyết được những vấn đề khó khăn khi sử dụng bảng phân loại trình độ tập luyện cho sinh viên để đánh giá tổng hợp. Khi sử dụng các thang điểm đánh giá, điểm của từng chỉ tiêu được xác định theo cách tính tiệm cận trên hoặc tiệm cận dưới (kết quả kiểm tra gần với giá trị tương ứng của điểm nào thì nhận điểm đó.

- Xác định lứa tuổi của đối tượng cần đánh giá tương ứng với thang điểm đánh giá cho lứa tuổi đó.

- Căn cứ vào bảng thang điểm để tiến hành cho điểm và đánh giá tổng hợp trình độ tập luyện của sinh viên đó.

Để biết được tổng điểm của tất cả hệ thống test đánh giá, giáo viên chỉ cần tiến hành tính tổng điểm đạt được của tất cả các chỉ tiêu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn đánh giá sức bền chuyên môn cho sinh viên chuyên sâu bắn súng k43 trường đại học TDTT bắc ninh (Trang 37)