Chính sách với doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm khuyến khích ký kết hợp đồng giữa doanh nghiệp tiêu thụ nông sản với người sản xuất nông sản. (Trang 58)

III. Một số chính sách khuyến khích ký hợp đồng sản suất tiêu thụ nông sản hàng hoá

2. Chính sách với doanh nghiệp

Nhà nớc có chính sách đầu t cơ sở hạ tầng cho những vùng sản xuất hàng hoá tập trung, vùng nguyên liệu chế biến và xuất khẩu.

Trong nhiều năm nay, Nhà nớc đã có nhiều cố gắng tập trung vốn đầu t cho xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng ở những vùng nguyên liệu chế biến nông sản, ví dụ công ty mía đờng Lam Sơn hàng năm đầu t 400 - 600 triệu đồng cho phát triển đờng giao thông đến các xã trồng mía trong vùng, tạo điều kiện để xe cơ giới chuyên chở mía cây đợc thuận lợi. Đặc biệt có những xã vùng sâu vùng xa huyện Thọ Xuân trớc kia ô tô không đến đợc nhng từ khi có đờng thì các xã này đã phát triển trồng mía nhanh với diện tích bình quân mỗi xã từ 400 - 600 ha. Tuy nhiên, khả năng về vốn của công ty mía đờng cũng hạn hẹp không đủ vốn để mở hết các con đờng đến các huyện nằm trong vùng nguyên liệu của công ty vì vậy Nhà nớc cần thiết hỗ trợ đầu t thêm trên cơ sở nhà nớc, doanh nghiệp và địa phơng cùng làm.

Cùng với đầu t phát triển cơ sở hạ tầng, Nhà nớc mở rộng thêm việc cho vay vốn trung hạn, dài hạn để để các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu phát triển mạnh mạng lới thu mua, cung ứng vật t kỹ thuật đến tận hộ nông dân, trong đó nâng cấp và xây dựng mới hệ thống cơ sở vật chất - kỹ thuật (kho tàng, cửa hàng, phơng tiện vận chuyển…) là vấn đề cấp bách hiện nay. Nếu không có hệ thống cơ sở vật chất đồng bộ, phân bố hợp lý trong vùng thì không thể đáp ứng thu mua một cách có hiệu quả, hợp đồng mua bán giữa doanh nghiệp với ngời sản xuất sẽ gặp khó khăn, do không đáp ứng đợc vật t, tiền vốn và thu gom nông sản kịp thời. Qua khảo sát ở Đồng bằng sông Cửu Long cho thấy vùng sản xuất lúa gạo thờng nằm ở vùng sâu, vùng xa phơng tiện chủ yếu là ghe thuyền và vì vậy ngời nông dân không có điều

lúa gạo cho t thơng. Vì vậy Nhà nớc cần đầu t cho doanh nghiệp mở rộng mạng lới thu mua xuống đến tận vùng sâu vùng xa và nh vậy doanh nghiệp mới có thể ký đ- ợc hợp đồng với ngời sản xuất.

Hiện nay một số doanh nghiệp đã thực hiện hợp đồng đầu t ứng trớc không tính lãi, nhng cũng có một số doanh nghiệp tính lãi 1%/tháng trên vốn ứng trớc.Để khuyến khích các doanh nghiệp đầu t ứng trớc cho ngời sản xuất nhà nớc cần có chính sách cho vay u đãi đối với loại vốn này.

Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế làm nhiệm vụ sản xuất và kinh doanh là chính, tuy nhiên, trên thực tế doanh ngiệp hiện nay cũng đang làm công tác khuyến nông đa tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, thậm chí có doanh nghiệp hoạt động nghiên cứu khoa học tại cơ sở, bởi vì công tác khuyến nông có ảnh hởng lớn đến hạ giá thành sản xuất, chế biến nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Để cho doanh nghiệp (chế biến, xuất khẩu) làm công tác khuyến nông tốt hơn nữa trong thời gian sắp tới cần hỗ trợ kinh phí thông qua các dự án, các chơng trình, đề tài khoa học, để từ đó thực hiện liên kết, hợp tác giữa doanh nghiệp với cơ quan nghiênn dứu khoa học, các trung tâm khuyến nông và cơ sở sản xuất, nhằm giúp cho nông dân ứng dụng nhanh các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm khuyến khích ký kết hợp đồng giữa doanh nghiệp tiêu thụ nông sản với người sản xuất nông sản. (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w