Mô hình hợp đồng tiêu thụ lúa gạo ở Đồng Bằmg Sông Cửu Long

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm khuyến khích ký kết hợp đồng giữa doanh nghiệp tiêu thụ nông sản với người sản xuất nông sản. (Trang 32)

I. Thực trạng về ký kết hợp đồng tiêu thụ và sản xuất nông sản theo hợp đồng ở nớc ta

a. Mô hình hợp đồng tiêu thụ lúa gạo ở Đồng Bằmg Sông Cửu Long

Đồng bằng sông Cửu Long là một trung tâm lúa gạo lớn của cả nớc do vậy có thể lấy thị trờng lúa gạo ở đông bằng sông Cửu Long làm điển hình.

1999 sản lợng lúa gạo ở ĐBSCL có khoảng 7 triệu tấn hàng hoá, doanh nghiệp chỉ mới mua trực tiếp từ nông dân đợc 5-6% còn lại là mua qua t thơng.

- Việc mua bán hầu hết đều không thông qua ký kết hợp đồng mà chủ yếu là mua đứt bán đoạn theo biến động của thị trờng thông qua hệ thống tiêu thụ lúa gạo ở ĐBSCL bao gồm:

+ T thơng có ba loại: là hàng xáo, đầu nậu, vựa, chủ xay xát.

+ Công ty trách nhiệm hữu hạn t nhân: là đầu mối của t thơng và cung ứng gạo cho quốc doanh xuất khẩu hoặc tổ chức bán buôn nội địa.

+ Doanh nghiệp nhà nớc kinh doanh lơng thực. ở ĐBSCL có 15 đầu mối (mỗi tỉnh có một công ty) và hai tổng công ty lơng thực. Các công ty này đợc trực tiếp xuất khẩu gạo, trực tiếp chế biến đợc 30%, còn 70% hợp đồng mua của công ty trách nhiêm hữu hạn t nhân.

+ Ngoài ra, tham ra vào tiêu thụ lúa gạo trong vùng còn có Nông trờng Sông Hậu và một số cơ sở nhỏ khác từ hệ thống lu thông lúa gạo trong vùng.

Trong thực tế thì việc thu mua lúa gạo của doanh nghiệp với nông dân còn nhiều tồn tại, nhiều vấn đề đặt ra, nhiều nơi trở thành những mâu thuẫn phức tạp, nợ lần trở thành gánh nặng đối với các doanh nghiệp, HTX và hộ nông dân. Ví dụ vào năm 1996, khi luật hợp tác xã ban hành, công ty lơng thực Long An xuất phát từ mục đích tích cực, thông qua việc tuyên truyền thành lập hợp tác xã để cung cấp vật t (giống phân bón) cho hộ xã viên để tiến hàn sản xuất, sau đó công ty bán lúa gạo cho công ty. Kết quả đã thành lập đợc 10 HTX. Mỗi hợp tác xã khi thành lập đợc công ty ứng trớc 50 triệu đồng để làm vốn lu động thông qua việc cung ứng vật t (phân bón) trong vài vụ đầu nhiều hợp tác xã hoạt đông có hiệu quả, có HTX sau vụ đầu hoạt động đã thu lãi hàng chục triệu đồng. Song việc trả nợ của xã viên đối với công ty qua HTX có phần thiếu sòng phẳng, đặc biệt khi gặp thiên tai xảy ra, mất mùa nông dân không có điều kiện trả nợ, làm cho công ty không những bị mất

thành con nợ thay cho xã viên đối với công ty lơng thực. Công ty cắt quan hệ với HTX, các HTX theo đó cũng tan rã.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm khuyến khích ký kết hợp đồng giữa doanh nghiệp tiêu thụ nông sản với người sản xuất nông sản. (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w