I. Thực trạng về ký kết hợp đồng tiêu thụ và sản xuất nông sản theo hợp đồng ở nớc ta
b. Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn
Qua 5 năm thực hiện chơng trình một triệu tấn đờng của Chính Phủ, Công ty đờng Lam Sơn ( Nay là công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn ) đã nỗ lực phấn đấu, liên tục hoàn thành nhiệm vụ, sản lợng đờng, doanh thu, ngân sách nộp cho nhà n- ớc đều tăng 100 lần.
Trong giai đoạn đầu Công ty có hai nhà máy với tổng công suất 6000TM/N. Nhà máy đờng số 1 công suất 1500 TM/N công nghệ sản xuất đờng thô đợc nhà n- ớc đầu t xây dựng từ năm 1981, cuối năm 1986 đi vào hoạt động.
Trong những năm đầu ( từ 1986 – 1989) nhà máy luôn gặp khó khăn do thiếu nguyên liệu cho sản xuất ( chỉ đạt 10 – 30% công suất thiết kế ).
Từ năm 1989 đến năm 1992, nhờ có đờng lối đổi mơí Đảng và các chính sách của Nhà nớc, đợc sự giúp đỡ của Bộ Nông nghiệp và PTNT cùng với Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá, Công ty mạnh dạn đổi mơí phơng thức quản lý, xây dựng thành công mối quan hệ Liên kết với nông dân và chính quyền địa phơng, hình thành quan hệ hợp tác liên minh công nông trí thức, gắn kết với ngời trồng mía, đầu t xây dựng và phát triển vùng nguyên liệu, rộng công suất thiết bị cải tiến công nghệ. Nhờ đó công ty luôn sản xuất đủ và vợt công suất thiết kế, tạo ra nhiều sản phẩm chất lợng cao đáp ứng nhu cầu thị trờng cụ thể:
Năm 1992 – 1993 đầu tở rộng và đổi mới công nghệ nâng cấp chất lợng sản phẩm, từ một loại sản phẩm đờng thô lên thành hai loại đơng :
Đờng vàng tinh khiết ( có độ pol cao ) Đờng trắng RS
Năm 1994 – 1995 do nguyên liệu ngày càng tăng và do yêu cầu của thị tr- ờng Công ty đã lập dự án khả thi mở rộng sản xuất, nâng công suất chế biến lên 2000 – 2500 TM/N với tổng vốn đầu t là 23,78 tỷ đồng
Đến ngày 27/3/1999 công ty khánh thành đa dây truyền thiết bị nhà máy II công suất 4000TM/N vào hoạt động
Trong sự thành công của công ty mía đờng Lam Sơn vừa qua thì hình thức hợp đồng sản xuất và tiêu thụ hàng nông sản đóng vai trò quan trọng đảm bảo cho công ty nguồn nguyên liệu ổn định .
Qua sự khảo sát các hợp đồng ở khu vực Công ty mía đờng Lam Sơn cho thấy : Về thủ tục ký kết hợp đồmg bao gồm các bớc sau:
Lập danh sách các hộ nông dân đồng ý ký kết hợp đồng với công ty , có chữ ký của hộ trong danh sách.
Tổ chức kinh tế : HTX dịch vụ mía đờng ( ở những nơI có hợp tác xã) hoặc chính quyền xã, mà đại diện ban quản lý nông nghiệp xã đứng ra đại diện ký kết hợp đồng với công ty .
Công ty chịu trách nhiệm cử cán bộ kỹ thuật đến chỉ đạo kỹ thuật tập huấn, tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất. Đến vụ htu hoạch công ty bố trí xe chuyên chở mía cho từng hộ theo kế hoạch bố trí đốn chặt đã ghi trong hợp đồng.
HTX hoặc đại diện chính quyền xã, thôn ( nơi không có HTX) chịu trách nhiệm đa vật t ( thhuốc trừ sâu , phân bón , giống mía ) về giao cho từng hộ cùng với cán bộ kỹ thuật công ty chỉ đạo trồng và chăm sóc, bố trí thu hoạch và thanh toán với từng hộ.
HTX dịch vụ mía đờng hoặc ban sản xuất cảu xã thu từ 3- 5% giá trị sản l- ợng của từng hộ hoặc 3000đ/tấn mía cây.
Nhìn chung, hợp đồng sản xuất và tiêu thụ mía cây giữa công ty mía đờng Lam Sơn và nông dân khá chặt chẽ, đảm bảo đợc trach nhiệm của cán bộ tham gia ký kết . Trên thực tế nhiều năm gầm đây nông dân đã đợc đáp ứng tốt các nhu cầu của sản xuất cây mía, đặc biệt đã khắc phục đợc tùnh trạng thu hoạch mía không đúng thời gian , ảnh hởng tới thu nhập của hộ trồng mía
Qua khảo sát và nghiên cứu hai mô hình nông trờng Sông Hậu và nhà máy đờng Lam Sơn thì một câu hỏi lớn đợc đặt ra là vì sao những mô hình thành công tốt nh vậy lại chậm đợc nhân rộng ? Đây là vấn đề bức súc và nan giải. Nhà nớc, các cấp chính quyền cần phải có những chính sách chủ trơng đúng đắn để chúng ta có đợc nhiều những mô hình thành công hơn nữa.
3. Một số kết quả đạt đợc
Thực hiện chính sách đổi mới của Đảng và nhà nớc, nền kinh tế nớc ta có những chuyển biến mạnh mẽ, từ trạng thái khép kín trong từng ngành, từng địa ph- ơng... đợc chuyển sang trạng thái của nền kinh tế thị trờng, các loại vật t nguyên liệu, phơng tiện sản xuất, tiền vốn, kể cả lao động... Các yếu tố đầu vào của sản xuất, cũng nh sản phẩm nông nghiệp sản xuất ra, đợc tự do lu thông, các chủ thể kinh tế đã liên kết, hợp tác lại với nhau trong sản xuất kinh doanh và đã mang lại hiệu quả kinh tế xã hội lớn trên các vùng và trong từng ngành.
Sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn những năm gần đây cũng đã có những chuyển biến tích cực theo xu hớng tiến bộ đó, mà nổi lên là sự liên kết giữa doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác với hợp tác xã, hộ nông dân... về sản xuất và tiêu thụ nông sản, đa lại những lợi ích thiết thiết thực về kinh tế và xã hội trong các vùng sản xuất nông sản hàng hoá, điều đó thể hiện trên các mặt sau:
Đã xuất hiện các mô hình hoạt động tốt nh: công ty mía đờng Lam Sơn, nông trờng Sông Hậu, công ty chế biến mủ cao su ở Đắc Lắc, chế biến chè ở Phú
nghiệp, công ty) đã liên kết với các hợp tác xã và các hộ nông dân thông qua ký kết hợp đồng kinh tế: “ Đầu t và bao tiêu nông sản “ cho ngời sản xuất, đã đem lại lợi ích cho cả hai bên.
Ngời nông dân nhận đợc các dịch vụ, tín dụng, kỹ thuật công nghệ và kỹ năng sản xuất, ổn định sản xuất và đảm bảo thị trờng, yên tâm sản xuất và có thu nhập ổn định... Các doanh nghiệp chủ động đợc nguồn hàng, đảm bảo chất lợng phát huy đợc lợi thế về quy mô. Ví dụ năm 1998, trong khi các doanh nghiệp xuất khẩu gạo điêu đứng vì thiếu nguồn hàng thì nông trờng Sông Hậu đều đặn có gạo chất lợng tốt, giá hợp lý để chế biến xuất khẩu. Công ty mía dờng Lam Sơn cũng vững vàng mở rộng và chạy hết công suất máy trong khi hàng chục nhà máy đờng khác đang chạy ngợc chạy xuôi tìm nguyên liệu.
Quốc doanh sản xuất, chế biến dịch vụ đang vơn lên đóng vai trò trung tâm kinh tế kỹ thuật, giúp đỡ hỗ trợ, duy trì và phát triển sản xuất của hộ nông dân. Nhờ đó tăng phúc lợi công cộng cho dân c ở nông thôn, thông qua việc xây dựng nhà máy chế biến, từ đó các công trình cơ sở hạ tầng khác nh giao thông, điện trong vùng nguyên liệu từ đó đợc tăng cờng và phát triển.
Qua một số điển hình thành công ở Việt Nam thì chẳng những sản xuất và đời sống vật chất của các hộ nông dân tham gia hợp đồng đợc cải thiện mà văn hoá - xã hội của khu vực nông thôn đó cũng phát triển. Sông Hậu là điển hình của nông thôn mới Nam Bộ với hệ thống trờng học và đội ngũ giáo viên đợc phát triển tốt. Lam Sơn là mô hình đô thị hoá miền trung với các cụm dân c tham gia hoạt động công nghiệp và dịch vụ sôi động. Lợi nhuận của sản xuất kinh doanh đợc chuyển thành không chỉ văn minh trong sinh hoạt gia đình mà còn phúc lợi cao của xã hội và sức sống mới của cộng đồng. Đây là hiện tợng cha có đợc ở những điển hình phát triển bằng mô hình trang trại, nh vùng cà phê Đắc Lắc, vùng tôm Cà Mau, vùng lúa Đồng Tháp Mời dù rằng ở những nơi này thu nhập của nông dân cao hơn và trên diện rộng hơn. Nét đặc sắc này cũng khác hẳn với mô hình hợp đồng thờng thấy ở các nớc chỉ chú trọng đến quan hệ kinh tế.
Qua liên kết kinh tế với hộ nông dân, tổ hợp tác và hợp tác xã đã hình thành nhanh chóng các vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá tập trung, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển vùng nguyên liệu ổn định, và nâng cao đợc chất lợng góp phần thúc đẩy sản xuất hàng hoá ở các địa phơng và trên các vùng sinh thái .
Điều quan trọng trong các mối quan hệ nêu trên không chỉ đơn thuần là sự hỗ trợ giúp đỡ thông thờng, mà đã đi vào thực chất mối quan hệ kinh tế chặt chẽ để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các bên đối tác thông qua ký kết hợp đồng trên nguyên tắc tự nguyện bình đằng cùng có lợi.
Từ một số kết quả bớc đầu về ký hợp đồng sản xuất và tiêu thụ nông sản có thể rút ra một số kết luận sau:
Thực tiễn cho thấy rằng những ngời nào nhận thức rõ vai trò và ý nghĩa của việc ký hợp đồng (bao gồm cả doanh nghiệp và ngời sản xuất ) nh là một biện pháp tổ chức sản xuất có sự gắn kết cá lợi ích kinh tế và chia sẽ rủi ro hỗ trợ giúp đỡ, nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển thì hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh đam rbảo phát triển bền vững và lợi ích các bên đợc nâng cao.
Phải có cơ chế chính sách và những chế tài hợp lý trong việc phối hợp tham gia cuẩ các ngành các tổ chức kinh tế, chính quyền các cấp trong qua trình tổ chức thực hiện, để đảm bảo các điều kiện của hợp đồng thì mới đem lại hiệu quả cao. Mô hình hiệp hội mía đờng Lam Sơn là một ví dụ cần đợc nghiên cứu vận dụng trong thực tiễn của các địa phơng các ngành có liên quan.
Kinh nghiệm những nơi ký và thực hiện hợp đồng có hiệu quả, chính là ở những nơi đó biết vận dụng pháp lệnh hợp đồng kinh tế và đợc cụ thể hoá bằng các chế tài phù hợp đối với ngành mình và đặc điểm của từng địa phơng, từng vùng nguyên liệu, để nâng cao trách nhiệm và giải quyết thoả đáng các tranh chấp hợp đồng.