Thực trạng ở nớc ta

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm khuyến khích ký kết hợp đồng giữa doanh nghiệp tiêu thụ nông sản với người sản xuất nông sản. (Trang 27)

I. Thực trạng về ký kết hợp đồng tiêu thụ và sản xuất nông sản theo hợp đồng ở nớc ta

1.Thực trạng ở nớc ta

a.Tình hình tiêu thụ và sản xuất nông sản ở nớc ta

Trong những năm qua thị trờng nông sản đã có những chuyển biến mạnh mẽ,điều kiện lu thông trao đổi hàng hoá thuận lợi và cởi mở hơn trớc. Xét trong mối quan hệ với sản xuất, đó vừa là kết quả của sự phất triển sản xuất nông nghiệp, vừa là nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển sản xuất, khai thác lợi thế của từng vùng.

Tuy nhiên thị trờng nông sản đang đặt ra những vấn đề hết sức gay gắt, nếu không kịp thời tháo gỡ sẽ gây nên những ách tắc cản trở sự phát triển của nông nghiệp và nông thôn,đó là:

* Trên thị trờng nông sản, sức của dân c nông thôn với nông sản hàng hoá thấp kém do tính chất tự cấp tự túc còn khá nặng và mức sống của nông dân nói chung còn thấp. Công nghiệp chế biến là nơi tiêu dùng nông sản hàng hoá với khối lợng lớn và là nhân tố trọng yếu thúc đẩy các vùng chuyên canh có tỷ suất hàng hoá lớn. Trong khi đó công nghiệp chế biến nông sản nớc ta hiện nay rất thấp kém cả về quy mô, trình độ công nghệ và năng lực quản lý. Tỷ lệ một số nông sản đợc chế biến công nghiệp rất thấp ( thịt 3%, quả các loại 7%, rau các loại 5%....).

+ Thứ nhất sản phẩm của chế biến không có khả năng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trờng, tức là bản thân công nghiệp chế biến cũng đang gặp ách tắc về tiêu thụ hàng hoá của mình.

+ Thứ hai, công nghiệp chế biến không có khả năng tiêu thụ đợc hàng hoá lớn.

* Nông sản hàng hoá cha hoàn toàn phù hợp với nhu cầu thị trờng. Sự phát triển sản xuất nông nghiệp mang đậm nét tình trạng xuất phát từ cung, nghĩa là xuất phát từ khả năng và truyền thống sản xuất, chứ cha hoàn toàn xuất phát từ yêu cầu của thị trờng. Tình trạng này phù hợp với điều kiện cung nhỏ hơn cầu, sản xuất và tiêu dùng khép kín trong phạm vi quốc gia, thậm chí trong từng vùng. Song trong điều kiện kinh tế thị trờng hiện nay, nguyên tắc cơ bản chi phối sản xuất phải là “Sản xuất và đa ra thị trờng cái mà thị trờng cần chứ không phải đa ra thị trờng cái mà mình có sẵn “. Chính vì vậy nhiều nông sản đa ra thị trờng không đợc ngời mua chấp nhận. Điều nay không chỉ xảy khi thực hiện xuất khẩu mà cả trên thị tr- ờng nội địa. Sự không phù hơp này thể hiện trên các mặt chủng loại, số lợng và chất lợng nhiều loại sản phẩm.

* Những khó khăn về điều kiện giao lu hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ. Yếu tố cơ bản trong điều kiện này là sự phát triển thấp kém của giao thông vận tải. Tuy đã có những cải thiện nhất định, nhng hệ thống hạ tầng kỹ thuật nói chung và hệ thống giao thông nông thôn nói riêng, còn thấp xa so với yêu cầu khai thác các vùng có tiềm năng nông nghiệp và mở rộng giao lu trao đổi hàng hoá. Tiềm năng phát triển một số cây công nghiệp, chăn nuôi có tỷ suất nông sản cao cha đợc khai thác.

* Năng lực thị trờng của nông dân còn thấp. Nhiều vùng vẫn tồn tại quan niệm hàng hoá là cái d thừa sau khi tiêu dùng. Đó là quan niệm của điều kiện sản xuất nhỏ mang nặng tính tự cung tự cấp. Trong hoạt động trên thị trờng, ngời nông dân thờng ở thế bị động, thậm chí bị o ép của các thơng lái, có khi của cả doanh

những ngời nông dân với nhau trên thị trờng là rất thấp. Ngời nông dân dễ bị chi phối bởi sự điều tiết có tình tự phát của thị trờng. Đối phó với những rủi ro trên thị trờng có thể gặp phải bằng việc sản xuất phân tán manh mún. Điều đó lại làm cho tỷ suất hàng hoá và chất lợng hàng hoá thấp kém.

* Điều kiện trao đổi hàng hoá bất lợi cho nông dân. Điều này thể hiện rõ nét trong sự chênh lệch về giá cả hàng hoá nông sản (giá đầu ra) và giá cả hàng hoá công nghiệp, dịch vụ. Trong khi giá cả hàng hoá nông sản không tăng hoặc tăng chậm, thậm chí giản sút, thì giá cả hàng hoá mà ngời nông dân phải mua lại ổn định hoặc gia tăng. Khi mùa màng thất bát ngời nông dân phải lo lắng đã đành, khi đợc mùa họ cũng không tránh khỏi những phiền muội và chịu thiệt thòi do ngời mua ép giá. Trong trờng hợp này ngời nông dân không có sự lựa chọn nào khac là chấp nhận những điều kiện do ngời mua đăt ra. Nhà nớc có quan tâm đến việc ban hành một số chính sách bảo hộ quyền lợi của nông dân trong trao đổi hàng hoá nh: ấn định mức giá tối thiểu trong thu mua lúa, hỗ trợ tín dụng u đãi đối với các doanh nghiệp thơng mại nhà nớc để thu mua hết hàng hoá của nông dân trong chính vụ. Nhng điều kiện thực hiện và hiệu lực của chính sách này còn hạn chế.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm khuyến khích ký kết hợp đồng giữa doanh nghiệp tiêu thụ nông sản với người sản xuất nông sản. (Trang 27)