Qua quá trình nghiên cứu đề tài và tiến hành thực nghiệm đề tài, chúng tôi có một số khuyến nghị sau:
Để rèn luyện năng lực tư duy sáng tạo, hứng thú học tập cho HS và tạo điều kiện phát triển HS có năng khiếu nên bổ sung 1 - 2 bài tập khó sau mỗi bài học.
Bổ sung, cập nhật một số tài liệu hay, cần thiết cho công tác BDHSG nhằm phục vụ nhu cầu của HS nói chung và HSG hoá học nói riêng.
Tạo môi trường học tập để HS phát huy được khả năng tự học, khả năng diễn đạt, khả năng làm việc theo nhóm,…
Khuyến khích học sinh học tập chủ động, tự học tập, nghiên cứu, sưu tầm tài liệu từ các nguồn khác nhau như sách, tài liệu ôn thi, mạng internet,…
Ngành giáo dục và nhà trường cần có chế độ khích lệ hợp lý và động viên kịp thời đối với các HSG và GV tham gia công tác BDHSG
96
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vũ Ngọc Ban (2006), Phương pháp chung giải các bài toán hoá học THPT.
NXB Giáo dục.
2. Ban tổ chức kì thi Olimpic 30 – 4, Tuyển tập đề thi Olympic 30 – 4, 2002,
2003, 2004, 2006, 2009.
3. Bộ giáo dục và đào tạo (2007), Quá trình xây dựng, phát triển hệ thống các
trường trung học phổ thông chuyên và mục tiêu, giải pháp trong thời gian tới.
4. Trịnh Văn Biều (2007), Lý luận dạy học hóa học, ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh. 5. Bộ Giáo dục và đào tạo, Đề thi HSGQG các năm 2003, 2007, 2009, 2012. 6. Bộ Giáo dục và đào tạo, Đề thi học sinh giỏi duyên hải Miền trung 2009. 7. Bộ Giáo dục và đào tạo, Đề thi tuyển sinh đại học các năm 2007 – 2014. 8. Bộ Giáo dục và đào tạo, Tài liệu hướng dẫn nội dung thi HSGQG các năm. 9. Nguyễn Hải Châu, Vũ Anh Tuấn (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo
dục trung học phổ thông môn hoá học, NXB Giáo dục.
10. Nguyễn Cương (1999), Phương pháp dạy hóa học. NXB Giáo dục.
11. Trần Thị Thùy Dung (2011), Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP
Thành phố Hồ Chí Minh.
12. Lại Thị Quỳnh Diệp (2013), Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐH Giáo dục
– ĐHQGHN.
13. Vũ Cao Đàm (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB KHKT. 14. Trần Thị Đà - Đặng Ngọc Phách (2006), Cơ sở lý thuyết các phản ứng hoá
học. NXB Giáo dục.
15. Vũ Đăng Độ - Trịnh Ngọc Châu – Nguyễn Văn Nội (2003), Bài tập cơ sở lý
thuyết các quá trình hoá học. NXB Giáo dục.
16. Vũ Đăng Độ, Triệu Thị Nguyệt (2009), Hóa học vô cơ. NXB Giáo dục.
17. Phạm Đình Hiến - Vũ Thị Mai - Phạm Văn Tư (2002), Tuyển chọn đề thi
HSG các tỉnh và quốc gia. NXB Giáo dục.
18. PGS. TS. Lê Kim Long. Một số vấn đề về tinh thể
19. Nguyễn Văn Mai (2012), Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục. Đại học Giáo
97
20. Hoàng Nhâm (2000), Hoá học vô cơ. Tập 1, 2, 3. NXB Giáo dục.
21. Phan Trọng Ngọ (2002), Dạy học và PPDH trong nhà trường. NXB Sư phạm. 22. Nguyễn Ngọc Quang - Nguyễn Cương – Dương Xuân Trinh (1982), Lý
luận dạy học hoá học. Tập 1. NXB Sư phạm.
23. PGS.TS. Nguyễn Thị Sửu (chủ biên), TS.Lê Văn Năm (2009), Phương pháp
dạy học hóa học 2. NXB Khoa học Kĩ thuật.
24. Thủ tướng chính phủ. Chiến lực phát triển giáo dục năm 2011 - 2020 25. Thái Duy Tuyên (2008), PPDH truyền thống và đổi mới. NXB Giáo dục. 26. Lâm Ngọc Thiềm (2008), Cơ sở lí thuyết hóa học. NXB Giáo dục.
27. Vũ Anh Tuấn (2006), Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, ĐHSP Hà Nội
28. Nguyễn Xuân Trường, ThS Phạm Thị Anh (2011), Tài liệu bồi dưỡng học
sinh giỏi môn hóa học trung học phổ thông. NXB ĐHQGHN.
29. PGS.TS. Nguyễn Xuân Trường, ThS. Quách Văn Long, ThS. Hoàng Thị
Thúy Hương (2013), Các chuyên đề BDHSG hóa học 10. NXB ĐHQGHN.
30. PGS.TS. Nguyễn Xuân Trường, ThS. Quách Văn Long, ThS. Hoàng Thị
Thúy Hương (2013), Các chuyên đề BDHSG hóa học 11. NXB ĐHQGHN.
31. PGS.TS. Nguyễn Xuân Trường, ThS. Quách Văn Long, ThS. Hoàng Thị
Thúy Hương (2013), Các chuyên đề BDHSG hóa học 12. NXB ĐHQGHN.
32. PGS.TS. Nguyễn Xuân Trường, PGS.TS. Nguyễn Thị Sửu, PGS.TS.
Đặng Thị Oanh - TS. Trần Trung Ninh (2004), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên
cho giáo viên THPT chu kỳ III (2004 – 2007). Bộ GD&ĐT.
33. Đào Hữu Vinh, Phạm Đức Bình (2012), Bồi dưỡng học sinh giỏi 12, NXB
tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.
34. http://download.com.vn/timkiem/đề thi học sinh giỏi môn hóa 12
35. http://dethi.violet.vn/present/show/entry_id/8882814/ đề thi học sinh giỏi hóa 12 36. http://www.quangninh.gov.vn/viVN/So/sogiaoducdaotao/đề thi HSG hóa 12 37. http://123doc.vn/tags/1684115-day-hoc-theo-dinh-huong-phat-trien-nang-luc. 38. http://www.hoahoc.org/day hoc theo dinh huong phat trien nang luc hoc sinh.
98 PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN THỰC NGHIỆM ĐỀ SỐ 1: Thời gian làm bài 90 phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1: Cho các chất sau: dd HNO3, dd HCl (có mặt oxi), khí O2, H2S (có mặt oxi), khí O3, khí Cl2, thủy ngân, dd KCN (có mặt oxi), nước cường toan, dd FeCl3. Số chất phản ứng với bạc là
A. 4. B. 7. C. 6. D. 5.
Câu 2: Cho Zn vào dd HNO3 thu được hỗn hợp khí E gồm N2O, N2. Khi phản ứng đã kết thúc, ta cho thêm dd NaOH vào lại thấy thoát ra hỗn hợp khí F. Vậy hỗn hợp khí F gồm có
A. H2 và NO2. B. NO và NH3. C. H2 và NH3. D. H2 và N2O. Câu 3: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn ta thu được khí H2 ở anôt
B. Cu, Fe, Ni là nhóm kim loại có thể điều chế được theo cả 3 phương pháp: thuỷ luyện, nhiệt luyện, điện phân.
C. Để thu được hỗn hợp có nhiệt độ nóng chảy thấp, khi điện phân nóng chảy Al2O3 người ta hòa tan Al2O3 vào 3NaF.AlF3 nóng chảy.
D. Sự khác nhau về bản chất giữa ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá là cách dịch chuyển electron từ kim loại ăn mòn sang môi trường.
Câu 4: Phát biểu không đúng khi nói về nguyên tử kim loại là
A. Bán kính nguyên tử tương đối lớn hơn so với phi kim trong cùng một chu kỳ. B. Số electron hoá trị thường ít hơn so với phi kim.
C. Năng lượng ion hoá của kim loại lớn.
D. Lực liên kết giữa hạt nhân với các electron hoá trị tương đối yếu.
Câu 5: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp đồng thời tạo ra kết tủa và có khí bay ra là
99
Câu 6: Ion M3+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d3. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. M2O3 và M(OH)3 có tính chất lưỡng tính.
B. Trong bảng tuần hoàn M nằm ở chu kì 4 ,nhóm VIB.
C. Cấu hình electron của nguyên tử M là: [Ar]3d44s2.
D. ion M3+ vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
Câu 7: Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc, nóng (dư), thấy thoát ra 0,112 lít SO2 (sp khử duy nhất, đktc). Công thức của hợp chất sắt đó là
A. FeS B. FeS2 C. FeCO3 D. FeO
Bài 8: Dịch vị dạ dày thường có pH trong khoảng 2-3. Nếu người nào có pH của dịch vị quá nhỏ hơn 2 thì dễ bị viêm loét dạ dày. Để chữa bệnh này, người bệnh thường uống trước bữa ăn một ít:
A. Dung dịch natri hiđrocacbonat (NaHCO3). B. Nước.
C. Nước mắm. D. Nước đường.
Câu 9: Chia hỗn hợp hai kim loại A, B có hóa trị không đổi thành hai phần bằng nhau. Phần 1 hòa tan hết trong dung dịch HCl, thu được 1,792 lít khí H2 (đktc). Phần 2 nung trong oxi thu được 2,84 gam hỗn hợp các oxit. Khối lượng hỗn hợp hai kim loại trong hỗn hợp đầu là:
A. 1,56 gam B. 3,12 gam C. 2,2 gam D. 1,8 gam
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Một số kim loại như Li, Na, K, Fe, Cr,… có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối.
a. Xác định số đơn vị cấu trúc trong mạng lập phương tâm khối. b. Xác định hằng số mạng (cạnh a) theo bán kính nguyên tử (r). c. Xác định độ đặc khít ()
Câu 2 (2 điểm): Sục khí A vào dung dịch chứa chất B ta được rắn C màu vàng và dung dịch D. Khí X có màu vàng lục tác dụng với khí A tạo ra C và F. Nếu X tác dụng với khí A trong nước tạo ra Y và F, rồi thêm BaCl2 vào dung dịch thì có kết tủa trắng. A tác dụng với dung dịch chất G là muối nitrat kim loại tạo ra kết tủa H
100
màu đen. Đốt cháy H bởi oxi ta được chất lỏng I màu trắng bạc. Xác định A, B, C, F, G, H, I, X, Y và viết phương trình hóa học của các phản ứng.
Câu 3 (3 điểm): Cho hỗn hợp A gồm ba oxit của sắt Fe2O3, Fe3O4 và FeO với số mol bằng nhau. Lấy m1 gam A cho vào một ống sứ chịu nhiệt, nung nóng rồi cho một luồng khí CO đi qua ống, CO phản ứng hết, toàn bộ khí CO2 ra khỏi ống được hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch Ba(OH)2 thu được m2 gam kết tủa trắng. Chất còn lại trong ống sứ sau phản ứng có khối lượng là 19,20 gam gồm Fe, FeO và Fe3O4, cho hỗn hợp này tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư đun nóng được 2,24 lít khí NO duy nhất (ở đktc).
a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng.
b. Tính khối lượng m1, m2 và số mol HNO3 đã phản ứng. III. ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 ĐA D C A C B C D A B TỰ LUẬN Câu Đáp án Điểm
1 Cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối
a. Số đơn vị cấu trúc: 2 8 1 . 1 1 n b. Hằng số mạng (cạnh a): ta có: BC = a 2→ AC = a 3 = 4r → a = 3 3 4r c. Độ đặc khít ():
Tổng thể tích các quả cầu trong một hình lập phương: V = . . 3 3 4 . 2 r Thể tích của một hình lập phương: V’ = a3 = 3 3 64r3 . Vậy: , V V ρ .100% = .100% 8 3 π = 68%. 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ
101
2 A: H2S; B: FeCl3; C: S; F: HCl; G: Hg(NO3)2; H: HgS; I: Hg; X: Cl2; Y : H2SO4
Phương trình hóa học của các phản ứng :
H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + S + 2HCl (1) Cl2 + H2S → S + 2HCl (2) 4Cl2 + H2S + 4H2O → 8HCl + H2SO4 (3) BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl (4) H2S + Hg(NO3)2 → HgS + 2HNO3 (5) HgS + O2 t0 Hg + SO2 (6) 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 3. a. CO + 3Fe2O3 0 t 2Fe3O4 + CO2 (1) CO + Fe3O4 t0 3FeO + CO2 (2) CO + FeO t0 Fe + CO2 (3)
Sau phản ứng (1, 2, 3) thu được hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4 CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O (4)
3Fe3O4 + 28HNO3 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O (5) 3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O (6) Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (7) b. Ta có sơ đồ phản ứng sau: 2 3 ( ) 2 3 2 2 3 3 4 3 3 3 4 ( ) , , ( ) 19, 2 ( , , ) Ba OH CO HNO CO BaCO m gam FeO Fe O Fe O Fe NO g Fe FeO Fe O NO
Sử dụng phương pháp qui đổi: Coi hỗn hợp (Fe, FeO, Fe3O4) là hỗn hợp chỉ có (Fe, Fe2O3). Ta có:
Số mol Fe = số mol NO = 2,24/22,4 = 0,1 mol Số mol Fe2O3 = 19, 2 56.0,1 0, 085
160
(mol)
Đặt số mol FeO = số mol Fe2O3 = số mol Fe3O4 = a mol + Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho Fe ta có: a + 2a + 3a = 0,1 + 0,085.2 a = 0,045 (mol) 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ
102
m1 = 0,045. (72 + 232 + 160) = 20,88 gam + Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
20,88 + 28.nCO = 19,2 + 44.nCO2 nCO2 = nBaCO3 = 0,105 mol (vì nCO=nCO2) m2= mBaCO3 = 0,105.197 = 20,685 gam Số mol HNO3 pư = 3.nFe(NO3)3 + nNO = 3. (0,1 + 0,085.2) + 0,1 = 0,91 (mol)
0,25 đ 0,25 đ
0,25 đ
ĐỀ SỐ 2: Thời gian làm bài 90 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1: Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100 ml dung chứa hai axit HNO3 0,8M và H2SO4 0,2 M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra V lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V là
A. 0,746 B. 0,448 C. 1,792 D. 0,672
Câu 2: Hỗn hợp A gồm 3 kim loại: Cu, X, Fe. Để tách rời kim loại X ra khỏi hỗn hợp A mà không làm thay đổi khối lượng X ta dùng 1 hóa chất duy nhất là muối nitrat sắt. Vậy X là
A. Ag. B. Pb. C. Zn. D. Al.
Câu 3: Cho y mol Mg vào dd hỗn hợp chứa a mol Zn(NO3)2 và b mol AgNO3 khuấy đều để phản ứng hoàn toàn thu được dd có chứa một muối. Mối quan hệ giữa y với a và b là
A. 2y >(b+2a). B. 2y ≥ (a+2b). C. 2y ≥ (2a+b). D. y ≥ (a+b). Câu 4: Từ các sơ đồ phản ứng sau:
(a) X1 + X2 Ca(OH)2 + H2 (b) X3 + X4 CaCO3 + Na2CO3 + H2O (c) X3 + X5 Fe(OH)3 + NaCl + CO2 (d) X6 + X7 + X2 Al(OH)3 + NH3 + NaCl Các chất thích hợp với X2, X3, X4, X5 tương ứng là
A. Ca; Ca(OH)2; NaHCO3; FeCl3 B. H2O; NaHCO3; Ca(OH)2; FeCl3.
103
Câu 5: Cho các chất sau: K2S, H2S, HI, AgNO3, KSCN, Cu, NaOH, Cu(NO3)2, Na2CO3, Ag, dd KMnO4/H2SO4. Số chất tác dụng với dung dịch FeCl3 là
A. 8. B. 9. C. 7. D. 6.
Câu 6: Điện phân có màng ngăn 500ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân có khả năng hòa tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là
A. 4,05 B. 2,70 C. 1,35 D. 5,4
Câu 7: Cho các phát biểu sau:
(1) Hỗn hợp Na2O + Al2O3 (tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong nước dư.
(2) Hỗn hợp Fe2O3 + Cu (tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong dung dịch HCl dư. (3) Hỗn hợp KNO3 + Cu (tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong dung dịch NaHSO4 dư. (4) Hỗn hợp FeS + CuS (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng dư. Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 8: Hòa tan 25 gam hỗn hợp X gồm FeSO4 và Fe2(SO4)3 vào nước, thu được 150 ml dung dịch Y. Thêm H2SO4 (dư) vào 20ml dung dịch Y rồi chuẩn độ toàn bộ dung dịch này bằng dung dịch KMnO4 0,1M thì dùng hết 30 ml dung dịch chuẩn. Phần trăm khối lượng FeSO4 trong hỗn hợp X là
A. 13,68% B. 68,4% C. 9,12% D. 31,6%
Câu 9: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm a mol FeS2 và b mol Cu2S trong HNO3 (vừa đủ) thu được dung dịch Y chỉ chứa hai muối sunfat và khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Tỉ số a/b là
A. 0,5. B. 1,0. C. 1,5. D. 2,0
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1(2 điểm): Hỗn hợp A gồm Fe3O4, Al, Fe, Al2O3. Cho A tan trong NaOH dư được hỗn hợp chất rắn A1 dung dịch B1 và khí C1. Khí C1 (dư) cho tác dụng với A đun nóng được hỗn hợp chất rắn A2. Dung dịch B1 cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư được dung dịch B2. Chất rắn A2 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng được dung dịch B3 và khí C2. Viết các PTHH xảy ra.
104
Câu 2(2 điểm): Một dung dịch FeCl3 nồng độ C mol/lít . Cation Fe3+ là axit Fe3+ + H2O Fe(OH)2+ + H+ ; pKa = 2,2
Hỏi giá trị C là bao nhiêu thì bắt đầu có kết tủa Fe(OH)3 ? Tính pH của dung dịch ở thời điểm này ? Biết tích số tan của Fe(OH)3 là 10-38.
Câu 3(3 điểm): Chia 16,68 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại R (hoá trị không đổi) thành ba phần bằng nhau. Phần 1 cho vào dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được dung dịch và 3,136 lít H2. Phần 2 cho vào dung dịch HNO3 loãng, dư sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,688 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Các thể tích khí đo ở đktc.
a. Xác định kim loại R và tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b. Cho phần 3 vào V lít dung dịch CuSO4 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn