AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH THỰC PHẨM

Một phần của tài liệu Công nghệ bảo quản, chế biến nông sản sau thu hoạch Tập 1 (Trang 74)

THỰC PHẨM

Q uá trình bảo quản khoai tây có tiến hành xủ lý trưỏc và sau khi thu hoạch vói chất chống nấm, chất chống nảy m ầm và xử lý cát vói hỗn hợp EM là lao động đơn giản, nguòi lao động luôn tiếp xúc vối các chất bảo quản. Do vậy cân thực hiện nghiêm túc kỹ thuật thao tác, tuân thủ các quy phạm về vệ sinh môi trường và vệ sinh thục phẩm.

Ngưòi sản xuất cần có nhũng hiểu biết về thuốc, các quy định an toàn lao động và tuân thủ theo các yêu câu sau:

1. D ùng đúng thuốc, đúng liều và đúng nồng độ. 2. Khõng dùng thuốc đã pha quá 48 giò.

3. Không thải bỏ thuốc thừa ra mồi truòng đất, nuỏc. 4. Khi làm việc, ngưòi tiếp xúc vói thuốc khồng được hút thuốc, tay phải đi găng cao su, miệng đeo khẩu trang và đeo kính để tránh thuốc nhiễm qua miệng, qua da vào cơ thể.

5. Không tiêu thụ khoai khi mỏi vừa phun thuốc (sau 30 ngày mỏi đưộc sử dụng).

PHẦN NĂM

GIỎI THIỆU DỤNG c ụ VÀ MỘT s ố LOẠIMAY SAY HẠT NÔNG SẢN MAY SAY HẠT NÔNG SẢN

Làm khó lã m ột khâu quan trọng trong bảo quản nông sản vẫn dựa vào hong phai là chủ yếu. Biện pháp này đơn giản và rẻ nhưng lại phụ thuộc vào thòi tiết, do vậy khi mùa thu hoạch rơi vào đúng mùa mưa thì bà con nông dân gặp. nhiều khó khăn trong việc làm khô nông sản, nhất là đối vởi lúa vụ hè-thu ỏ Đồng bằng sông Cửu Long. Việc phới sấy không kịp thòi đã lâm giảm chất lượng hạt nông sản và tãng tỷ lệ tổn th ất sau thu hoạch (hiện nay ỏ nưóc ta tỷ lệ tổn thất trung bình lên tối 10-15%).

Để chủ động việc làm khô nông sản, cần thiết phải có các máy sấy vổi quy mồ và công nghệ phù hộp.

Tháng 7/1998 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tổ chức thi tuyển máy sấy thóc cho các tỉnh .Đồng bàng sông Cửu Long tại Nông truòng sông H ậu - Cần Thơ, Qua cuộc thi này, đã chọn được một số mẫụ máy tốt. Việc sù dụng máy sấy để làm khô lúa, ngô đang được phát trién ở nhiều nơi, nhất là vùng Đ ồng bằng sông Cửu Long.*

* Theo thống kê so bộ 10 tinh Đbng bằng sông Cửu Long đến nam

1999 có 2,642 máy sấy các loại.

Tài liệu này giỏi thiệu m ột số dụng cụ và máy sấy nông sản (chủ yếu cho lúa ngô...) cỡ nhỏ phù hợp vói quy mô hộ, liên hộ. Ngoài ra còn giói thiệụ một số mẫu máy sấy công suất lỏn phù họp vỏi quy mô lổn hơn nhu các nhà máy xay xát, cáe công ty lương thục...

I ẵ LÈU SẤY

Đây là một phương pháp làm khô đon giản, do sáng kiến của nông dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Thực chất là

Màng PE

Hình 27: Lều sấy

J hơi nông sản trong lều nylon , sử dụng chi phí đầu tư thấp; không phải gom nông sản vội vã khi bị mưa rào. Tuy nhiên chỉ phù hợp để xù lý lượng nhỏ nông sản, hoặc xử lý sơ bộ tránh hạt nảy mầm trong khi chò được sấy.

1. Cấu tạo

Lều sấy ]à một sân đất hoặc sân gạch, xung quanh có đào rãnh thoát nưóc, bên trên được che phủ bàng một tấm polyetylen (PE) trong suốt, phủ hình mái nhà.

2. Vận hành

Nông sản đuợc trải trên sân dày 5-10 cm; thỉnh thoảng tiến hành cào đảo như hình thức phơi nắng bình thưòng. Vổi phương pháp này, nông sản không sỢ bị uót khi gập tròi mưa bất thưòng. Khi tròi nắng có th ể vén tấm PE lên để hạt khô nhanh hơn.

3. Đặc tín h kỹ th u ậ t

- Diện tích lấp đặt 150-200 m2

- Năng suất 4-6 tấn/m ẻ

- Thòi gian phoi khô 3-4 ngàv (tùy thuộc thòi tiết) - Vốn đàu tư: 800 ngàn đồng/lều sấy

(không kể sận phơi);

1,5-2,0 triệu đồng/ĩêu sấy (kể cả sân phoi). (kể cả sân phoi).

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Công nghệ bảo quản, chế biến nông sản sau thu hoạch Tập 1 (Trang 74)