CÁC SINH VẬT HẠI NGÔ SAU THU HOẠCH Khí hậu vùng cao phía Bắc nóng ẩm, rất thích họp cho

Một phần của tài liệu Công nghệ bảo quản, chế biến nông sản sau thu hoạch Tập 1 (Trang 49)

Khí hậu vùng cao phía Bắc nóng ẩm, rất thích họp cho nhiều loài sinh vật hại lương thục phát sinh và phát triển.

Đối vói ngồ thì sâu, mọt, nấm mốc và chuột gây nguy hại nhiều hơn cả.

/ ẻ Sâu, mọt và nấm mõc

Ngô thuòng bị sâu, mọt và nám mốc gây tổn th ất rất lón về số lượng và chất lượng đặc biệt, khi độ ẩm hạt > 16% và 48

N guyên liệu

H ình 16: Máy ép đùn

độ ẩm môi trường caoế Tổn thất do tnổc, mọt lỉây ra nhiều khi đạt trên 10% sổ lượng ngô hảo quảá. Khi ngô bị mốc, tuyệt đối không đuộc sử dụng cho ngưừỉ, gia súc và gia cầm ãn vì ngổ mốc chúa nhiều độc tố rất nguy hiểm. Bòi vậy cố thể áp dụng các phương pháp khừ độc tốAfỉíoxin B trên ngô sau đây:

Phương pháp khử độc tô trên ngô

Xủ lý khử độc tố Afỉaíoxỉn £ /tr ê n n g ô bị nhiễm nấm A. Ịlavus, A. parasitus bàng NH3 nồng độ 2%, 6% và bằng form aladehyt nồng độ 1%. Ngô đuọc trộn đều vởi các hoá chất ở các nồng độ nói trên trong túi PVC (hoặc trong thiết bị bịt kín chuyên dụng, không bị hoá chát ăn mòn), ủ trong khoảng 15 ngày. Sau đó đua ra để khử mùi hoá chất bằng phoi sấy hoặc bàng axít yếu.

Xử lý khủ độc íốAfỉatoxin B/trẽnngôbị nhiễm nấmA. flavus,

A. parasỉlus bàng dung dịch Ca(OH)2 (nưóc vôi trong) trong 24giò. Sau đó đưa ngô đã xù lý về độ ẩm an toàn để bào quản. giò. Sau đó đưa ngô đã xù lý về độ ẩm an toàn để bào quản.

Cách phòng trừ:

- Phoi ngô thật khô trưóc khi nhập kho - Bảo quản theo phưong pháp kín

- Tạo môi trường không hấp dẫn đổi vỏi côn trùng và nấm mốc bằng cách hun khói cho đổng ngô bắp trưỏc khi nhập kho, làm kho thoáng và cách xa nhà ỏ. Thuòng xuyên kiểm tra tình trạng ngô bảo quản đé có phương thúc xử lý kịp thòi.

2. Chuột

Chuột là động vật gây tác hại nhiều ^mặt cho con ngưòí: ăn hại lương thực, thực phẩm, làm hư hỏng vật dụng, gây bệnh cho ngưòi. Chuột có mặt ồ khắp noi. Hãng năm có khoảng 33 triệu tấn ngũ cốc bị chuột ăn hại, số lương thực này có thể nuôi đủ khoảng 100 triệu ngưòi một năm.

Trong các bệnh do chuột gây ra đối với con ngưòi đó là: + Bệnh sốt chuột: là bệnh rất nguy hiểm đổi vỏi ngưòi do vi trùng Rithettsỉs Mooseri gây ra. Vi trùng này có trên bọ chệt ký sinh trên chuột.

+ Bệnh hoàng đàn do xoắn trùng Ietospỉractero - hemorragie gây nên. Chuột thường mắc bệnh này và nguòi bị lây qua bài tiết của chuột trên các loại hạt, các loại thực phẩm bảo quản bị chuột phá h ạiế

+ Bệnh dịch hạch: là bệnh rất nguy hiểm nhất mà chuột gây ra đối vỏi con nguời. Lã một bệnh truyền nhiễm do trực trùng

Pusieurella pastừ gây ra, Bệnh này cơ bản là bệnh của chuột vâ

tù chuột sẽ truyền sang ngưòí, ngưòi mác bệnh dễ tử vong. Những giống chuột thuòng phá hại lương thực trong kho và vật dụng trong nhà là: Giống chuột Rattus gồm có loài chuột cống và ]oài chuột đàn, còn giống Mus gồm chuột nhắt nhà. Nhìn chung chúng là những loài phàm ăn, dễ thích nghi vỏi môi trường sống và sức phá hại lón, nên trong bảo quản càn có các biện pháp thích hộp (kho tàng có th ể hạn chế sự tấn công của chuột, đánh bả, bẫy chuột, nuôi mèo, tạo điều kiện cho thiên địch chuột phát triển) để phòng ư á n h chuộtệ

PHẰN BA

THU HOẠCH, BẢO QUẨN VÀ CHE b iê n s a n

I. THU HOẠCH

Thu hoạch và chuyên chở là một trong những khâu tốn kém nhất chiếm từ 30 đến 50 % chi phí sản xuất, đối vỏi mọi hệ thống cũng như phương pháp canh tác. Củ sán tươi khó bảo quản cho nên khả năng chế biến đến đâu thì thu hoạch đến đó.

Do những nhân tố sinh lý và bệnh lý mà cù sắn sau khi thu hoạch thường bị hỏng rát nhanh. Những vạch màu nâu hoặc xanh dọc theo mạch dẫn nhựa xuất hiện 2 đến 3 ngày

sau khi thu hoạch, sau đó lan dần sang các mỏ tiếp theo và

gây ra các vệt thối, lên men làm cho cù sấn thối mềm nhũn.

1. Dỡ sạn

Một phần của tài liệu Công nghệ bảo quản, chế biến nông sản sau thu hoạch Tập 1 (Trang 49)