Cơng tác trên mặt đập

Một phần của tài liệu Thiết kế thi công hồ chứa nước suối chay (Trang 86)

a. Tính số lượng máy ủ

3.2.6.2. Cơng tác trên mặt đập

Nội dung cơng tác trên mặt đập gồm 3 phần việc chính là rải , san và đầm. Ngồi ra cịn một số cơng tác khác như xây rãnh thốt nước, lát mái thượng lưu và trồng cỏ, muốn cho 3 phần việc này khơng chồng chéo lên nhau và để tăng tốc độ thi cơng, chúng ta phải dùng phương pháp thi cơng theo phương pháp dây chuyền để hồn thành các cơng việc đĩ.

Đối với đập đất Suối Chay cơng tác trên mặt đập ta tiến hành thi cơng như sau: Gia cố mái thượng lưu ưu tiên làm trước và phải đảm bảo luơn luơn vượt trước mực nước thượng lưu, biện pháp thi cơng chủ yếu bằng thủ cơng. Mái hạ lưu trồng cỏ, xây rãnh thốt nước thi cơng trước mùa mưa lũ để tránh xĩi lở mái.Phương pháp tổ chức theo dây chuyền trên mặt đập tức là chia mặt đập thành từng đoạn, trên mỗi đoạn phải hồn thành 1 phần việc và các phần việc sẽ tiến hành đồng thời theo thứ tự rải, san, đầm.

Hình 3-12: Minh họa bố trí thi cơng dây chuyền trên mặt đập. Rãi San Đầm Rãi San Đầm (1) (2) Hình3-13: Minh họa 03 phần việc được thi cơng tuần tự.

( Thi cơng dây chuyền trên mặt đập )

1./ Ca thứ nhất làm việc ; 2./ Ca thứ hai làm việc

Trước tiên ta tiến hành phân đoạn thi cơng trên mặt đập. Nguyên tắc phân đoạn là diện tích mỗi đoạn cơng tác phải bằng nhau và phải đủ để đội máy và đội cơng tác phát huy hết tác dụng, trong cùng một thời gian đã định mỗi đội đều phải hồn thành nhiệm vụ trên mỗi đọan cơng tác. diện tích mỗi đoạn cơng tác quyết định bởi cường độ vận chuyển đất lên đập và độ dày rải đất của mỗi lớp.

Số đoạn cơng tác trên mặt đập tính cho các cao trình của các giai đoạn đắp đập được tính như sau:

Số đoạn cơng tác thi cơng trên mặt đập:

m = (3-32)

Trong đĩ:

m- Số đoạn cơng ác trên mặt đập.

F- Diện tích mặt đập của giai đoạn đang thi cơng (m2). Frai – Diện tích rải đất tron gmột ca của máy (m2).

Frải = (3-33)

Qm = (3-34) Trong đĩ:

Qm- Cường độ thi cơng đưa đất lên đắp ở mặt đập (m3/ca). K3 =1,04 Là hệ số tổn thất do vận chuyển.

H- Chiều dày lớp đất rải trên mặt đập (sau khi đầm chặt).

tn

γ -γtk- Dung trọng khơ tự nhiên và dung trọng khơ thiết kế ( Tấn/m3).

Kiểm tra lại điều kiện khống chế đất đắp đập Số đoạn cơng tác phải thoả mãn điều kiện: mtt≥3. Cường độ khống chế:

Qkc = (3-35) Trong đĩ:

Qkc- Cuờng độ khống chế đất đắp đập (m3/ca). Vđắp- Khối lượng đắp yêu cầu của giai đoạn thiết kế. T- Số ngày thi cơng của giai đoạn ( khơng kể ngày mưa ). n- Số ca làm việc trong ngày (2ca).

Cường độ đắp thực tế:Qtt = và mtt F = (3-36) SV Trang 87

Điều kiện chọn xe máy hợp lý:Qkc <Qtt<Qm (3-37) Ta cĩ: Qm = Qm= 1,04*1,8 508,47 6 , 1 * 585 . 1 =

(m3/ca). Cường độ vận chuyển đất rời lên đập của đợt này là: Qm = 508,47 (m3/ca) (khơng tính lượng đất rơi vãi tại bãi vật

liệu).Chọn chiều cao lớp đất đầm là 0,3cm.

Vậy: diện tích rải đất cho mỗi ca là: Frải= 0,3 1695 47

,

508 =

(m2) Tại cao trình 37,00 m diện tích mặt đập là: F = a.b (m2)

Với: a = 250 m chiều dài mặt đập ở cao trình 37,00 m b = 44,5 m chiều rộng mặt đập ở cao trình 37,00 m ⇒ F =250 * 44,5 = 11 125 (m2) Cường độ khống chế Qkc = = 2*130 334,17 3 , 86885 = (m3/ca) Số đoạn cơng tác trên mặt đập là: m = = 1695 6,56

11125

=

Số đoạn cơng tác phải là số nguyên ,do đĩ nếu tính ra m khơng phải là số nguyên ta phải điều chỉnh cường độ hoặc đơn vị thời gian để m trở thành số nguyên , với m = 6,56 ta chọn m = 7 đoạn , lúc này ta cĩ: Diện tích thực tế cần đắp là: Ftt= 7 1589 11125 = = m F (m2) Cường độ đắp thực tế: Qtt =Ftt rải .H và mtt F = = 1589 * 0,3 = 476,7 (m3/ca) Điều kiện chọn xe máy là hợp lý:

QKC = 334,17 (m3/ca) < Qtt = 476,7 (m3/ca) < Qm = 508,47 (m3/ca) Bảng 3-11: Số đoạn cơng tác trên mặt đập cho các giai đoạn.

34,00 10798 580,9 1936,4 6 1936 580,8 86885.3 130 2 334,2 668,4

39,00 13108 432,0 1440,2 9 1440 432,0 58157.1 117 2 248,5 497,0

34,00 7851 958,7 3195,8 2 3196 958,6 57358.3 52 2 551,5 1103,0

39,00 16789 1013,9 3379,6 5 3380 1013,8 76987.1 66 2 583,2 1166,5

42,08 14533 483,1 1610,4 9 1610 483,0 43354.5 78 2 277,9 555,8

Ta thấy tất cả các giai đoạn tính tốn đều cĩ Qkc< Qtt< Qm nên chọn số đoạn cơng tác trên mặt đập là hợp lý.

b. Tổ chức dây chuyền thi cơng trên mặt đập

Sau khi đã chia mặt đập ra làm các đoạn ta bắt đầu chia nĩ thành 3 khu (gồm cĩ đổ, san, đầm) cĩ diện tích bằng nhau với ba khâu đổ san đầm phải tương đương nhau năng suất khâu sau nên bố trí lớn hơn khâu trước.

Việc rải đất trên mặt đập bắt đầu từ những đoạn thấp nhất và rải thành những lớp nằm ngang hoặc hơi nghiêng( với độ dốc tới 0,5% về phía thượng lưu).

Với đập đất hồ chứa nước Suối Chay ta tổ chức việc rải đất sao cho chiều cao đập lên đều theo chiều rộng cũng như chiều dài của đập.

Trong quá trình thi cơng lõi giữa luơn đắp lên trước, khối lượng thượng hạ lưu đắp sau để đảm bảo việc nén chặt ở vị trí nối tiếp.

Muốn san đất thành từng lớp cĩ chiều dày nhất định phải khống chế chặt chẽ khâu đổ đất.

Phương pháp đổ đất cĩ nhiều cách nhưng cách dùng phổ biến nhất là đổ thành từng dải hoặc từng đống cách nhau một khoảng nhất định. Khoảng này phải xác định thơng qua tính tốn sơ bộ và kết hợp với thực nghiệm ở hiện trường để tiến hành cho phù hợp.

Sơ đồ rải đất như trong bản vẽ .

Sơ bộ xác định khoảng cách các đống đổ theo QP kỹ thuật thi cơng đập đất theo phương pháp đầm nén QPTLD4 - 80:

Bảng 3-12: Khoảng cách đống đổ. Loại ơ tơ Chiều dày lớp san

(m)

Khoảng cách giữa các đống đất đổ (m) A - Hướng dọc

B - Hướng ngang

Kmaz-218A 0,3 4,9 3,6

Sau khi đổ đất ta tiến hành việc san ủi đất.

Sau khi hồn thành cơng tác đổ đất và san thì đầm là một khâu chủ yếu trong thi cơng đập đất bằng phương pháp đầm nén. Hiệu suất đầm cao hay thấp nĩ ảnh hưởng trực tiếp tới giá thành và tiến độ thi cơng.

Khối lượng thể tích khơ của đất, chiều dày lớp đất cĩ thể đổ để đầm, tính đồng đều của đất sau khi đầm, vv..., được quyết định bởi các yếu tố sau đây: loại đất, lượng ngậm nước của đất, loại máy đầm, tham số đầm và phương pháp đầm.

Một phần của tài liệu Thiết kế thi công hồ chứa nước suối chay (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(125 trang)
w