Tài liệu tính tốn:
Mực nước dâng bình thường: 40,00 m Dung tích hồ: 2027 103m3 Mực nước chết: 29,00 m B = 40,00m m = 0,35 qmax Q t T 0 t (s) q t Qmax Vm Q (m /s)
Hình 2-8: Sơ đồ tính tốn điều tiết lũ.
Bảng 2-9 :Tính tốn điều tiết xác định mực nước dâng gia cường Hgt (m) MNDGC (m) F (ha) Vh (10³ m³) WL (10³ m³) qm (m³/s) qtr (m³/s) 0,50 40,500 49,40 2467,76 440,76 208,89 21,92 1,00 41,000 50,71 2714,76 687,76 191,45 62,01 1,50 41,500 51,99 2974,72 947,72 173,10 113,92 1,88 41,880 52,97 3172,29 1145,29 159,16 159,85 d. Sử dụng kết quả tính tốn
Xác định cao trình đắp đập vượt lũ hoặc cao trình chống lũ:
ZVL = ZTlmax + δ (δ = 0,5÷0,7m) (2-17) Trong đĩ:
ZTlmax được xác định bằng cách tra quan hệ Qxả∼ ZTL ứng với qxả max
⇒ ZVL = 41,88 + 0,50 = 42,38 m
Như vậy khi thi cơng đập đất phải vượt qua cao trình chống lũ trên.
2.8.THIẾT KẾ KÍCH THƯỚC CƠNG TRÌNH DẪN DỊNG2.8.1.Đê quai 2.8.1.Đê quai
Những yêu cầu cơ bản:
Phải đủ cường độ, ổn định, chống thấm và phịng xĩi tốt.
Cấu tạo đơn giản, đảm bảo xây dựng, sửa chữa và tháo dỡ dễ dàng nhanh chĩng. Phải liên kết với hai bờ và lịng sơng trường hợp cần thiết phải bảo vệ thích đáng để tránh dịng chảy làm xĩi lở và phá hoại.
Khối lượng ít nhất, tận dụng được vật liệu địa phương, đảm bảo nhân lực, vật lực, vật liệu máy mĩc ít nhất mà cĩ thể xây dựng xong trong thời gian ngắn nhất giá thành rẻ nhất.
2.8.1.1 Đê quai hạ lưu
Để đảm bảo hố mĩng luơn đựơc khơ ráo ta chọn cao trình đỉnh đê quai là +30,00 m để đảm bảo việc đi lại thuận tiện khi thi cơng hố mĩng cũng như thi cơng đập ta chọn mặt cắt đê quai cĩ hình dạng như sau:
Bề rộng mặt đê quai bằng 5m, hệ số mái m =2,0, chiều dài đê quai = 30m
Tại vị trí đê quai là nền đá rắn chắc vật liệu đắp đê quai đắp bằng vật liệu địa phương.
30.00
m=2.0 m=2.0
MNHL= 29,04
27.005 5
Hình 2-9: Mặt cắt ngang đê quai hạ lưu.
2.8.1.2.Thiết kế đê quai thượng lưu
Vị trí đê quai thượng lưu:
SV Trang 41
Đê quai nhánh trái được nối từ mỏm đồi ở giữa lịng hồ với phần đập phía trái đã thi cơng giai đoạn I(đoạn đập từ mép song đến vai trái đập).Để ngăn dịng chảy dịng suối chính.
Đê quai nhánh phải cách tim đập khoảng 200m để ngăn dịng chảy nhánh suối nhỏ phải.
Thiết kế sơ bộ đê quai:
Tại thời điểm chặn dịng là đầu mùa kiệt nên lượng nước trước đê quai khơng lớn hơn lắm nên trong phần thiết kế đê quai thượng lưu khơng tính đến chiều cao an tồn của sĩng.
Ta cĩ cao trình đỉnh đê quai thượng lưu là: ĐQTL = 35,3m
Tại vị trí đê quai nhánh trái cĩ cao độ đáy sơng bình quân là + 27,5m,vậy chiều cao đê quai tại mặt cắt lịng sơng là : H = 35,30 – 27,5 = 7,8 m.
Bề rộng đỉnh đê quai chọn là B = 5m để kết hợp làm đường giao thơng rẽ nhánh trong thời gian thi cơng.
Tại vị trí đê quai nhánh phải cĩ cao độ đáy sơng bình quân là + 31,00 m,vậy chiều cao đê quai tại mặt cắt lịng sơng là : H = 35,30– 31,00 = 4,3 m.
Hệ số mái thượng lưu: m = 2,5 Hệ số mái hạ lưu : m = 2,0 MN max = 34,70 m = 2,5 m = 1,50 m = 2,0 35.30 27.50 5 2
Hình 2-10: Mặt cắt ngang đê quai thượng lưu
2.8.1.3. Tính khối lượng đê quaia. Đê quai thượng lưu a. Đê quai thượng lưu
Nhánh trái:
Chiều dài theo tim đập là 180m Đắp đất chống thấm
Hmax = 7,8 m
Đất đá tận dụng đáo mĩng :14 580 m3
Đất chống thấm: 65 700 m3
Nhánh phải:
Chiều dài theo tim đập là 30m Hmax = 4,3 m
Đá đổ: 720 m3
Đất chống thấm: 600 m3
b.Đê quai hạ lưu
Chiều dài theo tim đập là 30m Hmax = 3,6 m
Đá đổ: 720 m3
Đất chống thấm: 600 m3
2.8.2. Thiết kế sơ bộ mặt cắt kênh giữa hai suối
Căn cứ vào tình hình địa chất,địa hình và yêu cấu thực tế của phương án dẫn dịng thi cơng ta phải đào kênh để thơng nước hai suối khi chặn dịng nhánh suối chính ở phía phải,vị trí kênh dẫn( xem bản vẽ tổng mặt bằng thi cơng).
Vì khơng cĩ tài liệu thủy văn từng nhánh suối nên khơng thể thiết kế chính xác mặt cắt kênh dẫn.Từ bình đồ mặt bằng tổng thể,nhận thấy rằng lưu vực nhành suối bên trái lớn hơn và dài hơn lưu vực nhánh suối bên phải,để an tồn lấy lưu lượng của nhánh suối bên trái bằng lưu lượng của nhánh suối bên phải : Q = 1,8 : 2 = 0,9 m3/s.
Theo phương pháp đối chiếu mặt cắt lợi nhất về mặt thủy lực ta áp dụng cơng thức:
F(RLN) = Q i m * * 4 0 (2-18) Trong đĩ: Q : Lưu lượng tính tốn. i : Độ dốc đáy kênh,chọn I = 0,001.
m0: Được tra từ hệ số mái kênh,chọn m = 1,5 → 4m0 = 8,424 Chọn chiều rộng đáy kênh b = 1,5 m
Chọn hệ số nhám n = 0,025 Ta cĩ :
SV Trang 43
F(RLN) = 0,9 0,296 001 , 0 * 424 , 8 * * 4 0 = = Q i m
Tra phụ lục (8-1) bảng tra thủy lực ta được : RLN = 0,405. Lập tỷ số 704 , 3 405 , 0 5 , 1 = = LN R b (2-19) → tra được RLN h = 1,462 Vậy h = RLN h * RLN = 1,462 * 0,405 = 0,59 m Chọn kênh cĩ kích thước b = 1,50 m , h = 1,00 m, m = 1,5
Để giảm bớt khối lượng đào kênh dẫn dịng giữa hai suối ta chọn cao trình đáy kênh là : Đáy kênh = Đê quai – hKênh = 34,70 – 1,00 = 33,70 m.
2.8.3. Ngăn dịng
2.8.3.1. Chọn lưu lượng thiết kế ngăn dịnga. Chọn ngày ngăn dịng a. Chọn ngày ngăn dịng
Trước khi ngăn dịng chảy sang hướng khác thì một điều quan trọng đĩ là chọn thời điểm ngăn dịng. Việc chọn ngày tháng ngăn dịng ta phải tuân thủ các nguyên tắc sau đây:
- Chọn vào lúc nước kiệt trong mùa khơ, vì lúc đĩ lưu lượng là nhỏ nhất.
- Đảm bảo sau khi ngăn dịng cĩ đủ thời gian để đắp đê quai, bơm nước, nạo vét hố mĩng để thi cơng thuận lợi hố mĩng cũng như phần đập được dễ dàng.
- Đảm bảo trước khi ngăn dịng cĩ đủ thời gian chuẩn bị như hồn thành cơng trình tháo nước và cơng trình dẫn nước, chuẩn bị thiết bị và vật liệu.
- Đảm bảo thi cơng phần đập chính đến cao trình chống lũ trước khi lữ tiểu mãn xảy ra.
- Đồng thời trong thời gian thi cơng cơng trình khơng bị ảnh hưởng đến việc sử dụng nguồn nước như phục vụ thi cơng, nước sinh hoạt và phục vụ sản xuất khu vực phía hạ lưu.
- Từ yêu cầu của tiến độ thi cơng và yêu cầu dùng nước ta chọn thời điểm ngăn dịng đối với cơng trình hồ chứa nước Suối Chay vào 08h ngày 15/01 của năm thứ hai lúc đĩ lưu lượng ngăn dịng Q = 0,62 m3/s để ngăn dịng được dễ dàng nhanh chĩng và ít tốn vật liệu, phù hợp với tiến độ thi cơng các hạng mục cơng trình.