Chọn lưu lượng thiết kế ngăn dịng

Một phần của tài liệu Thiết kế thi công hồ chứa nước suối chay (Trang 45)

Căn cứ theo TCVN 285-2002 và từ kết quả tính tốn thuỷ lực dẫn dịng ta chọn lưu lượng ngăn dịng QTKND = 0,62 (m3/s) là phù hợp về mặt tiến độ thi cơng cho từng hạng mục cơng trình và hợp lý về mặt thời gian.

2.8.3.2. Chọn vị trí và độ rộng ngăn dịng

Chọn vị trí cửa ngăn dịng: Xác định cửa ngăn dịng cũng rất quan trọng trong cơng tác ngăn dịng nĩ ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ và kỹ thuật ngăn dịng. Khi chọn cửa ngăn dịng cần chú ý đến những vấn đề sau:

Nên bố trí ở giữa dịng vì dịng chảy thuận, khả năng tháo nước lớn.

Bố trí vào các vị trí chống xĩi tốt để tránh tình trạng vì lưu tốc tăng lên mà lịng sơng bị xĩi lở quá nhiều. Nếu gặp nền bùn hoặc phù sa thì cần nạo vét và bảo vệ trước.

Bố trí vào các vị trí mà xung quanh nĩ cĩ đủ hiện trường rộng rãi để tiện việc vận chuyển, chất đống dự trữ vật liệu, người đi lại và hoạt động khi ngăn dịng.

Dựa vào điều kiện địa hình, địa chất lịng sơng điều kiện thi cơng chọn vị trí cửa ngăn dịng ở giữa dịng sơng.

Xác định độ rộng cửa ngăn dịng: Dựa vào lưu lượng thiết kế ngăn dịng, điều kiện chống xĩi của nền, cường độ thi cơng, yêu cầu về tổng hợp lợi dụng dịng chảy.

2.8.2.3. Phương án ngăn dịng và tổ chức ngăn dịnga. Phương án ngăn dịng a. Phương án ngăn dịng

Cĩ rất nhiều phương pháp ngăn dịng như: Đổ vật liệu vào dịng chảy (đất, cát, đá, bĩ cành cây, khối bê tơng...) Nhưng phương pháp phổ biến nhất vẫn là đổ vật liệu vào dịng chảy mà chủ yếu là đá để ngăn dịng.

Do yêu cầu cơng tác đổ đá đắp đập ngăn dịng là phải khẩn trương, liên tục với cường độ cao cho tới khi đập nhơ ra khỏi mặt nước, dịng chảy cơ bản đã bị chặn lại.

Tùy vào điều kiện địa hình, địa chất, đặc điểm thủy văn của lịng sơng và nguồn vật liệu cung cấp mà cĩ thể trình tự ngăn dịng và phương pháp ngăn dịng khác nhau. Hiện nay thường dùng hai phương pháp ngăn dịng sau.

Phương pháp lấp đứng: Dùng vật liệu chủ yếu là đất, đá, cát ... Đắp từ bờ này sang bờ kia hoặc từ hai bờ tiến vào giữa cho tới khi đê quai nhơ ra khỏi mặt nước, dịng chảy bị chặn lại và dẫn dịng qua cơng trình dẫn dịng đi nơi khác.

SV Trang 45

Phương pháp này cĩ ưu điểm là khơng phải làm cầu cơng tác hoặc cầu nổi, cơng tác chuẩn bị nhanh chĩng và rẻ tiền; nhưng phạm vi hoạt động hẹp tốc độ thi cơng chậm lưu tốc trong giai đoạn cuối cĩ khả năng rất lớn, gây cho cơng tác ngăn dịng thêm khĩ khăn, phức tạp. Vì vậy thường dùng phương pháp này ở những nơi cĩ nền chống xĩi tốt.

Phương pháp lấp bằng: Dùng vật liệu đắp đồng thời trên tồn bộ chiều rộng cửa chặn dịng cho tới khi đê quai nhơ ra khỏi mặt nước. Do đĩ trước khi đổ đất đá ngăn dịng phải bắc cầu cơng tác hoặc cầu nổi để vận chuyển vật liệu.

Phương pháp này tuy cĩ nhược điểm là tốn vật liệu nhân lực và thời gian làm cầu cơng tác, nhưng cĩ ưu điểm là diện hoạt động rộng, tốc độ thi cơng nhanh, ngăn dịng tương đối dễ dàng, vì lưu tốc lớn nhất sinh ra trong quá trình ngăn dịng nhỏ hơn so với phương pháp lấp đứng.

Hình 2-11:Sơ đồ phương pháp lấp đứng

Qua những phân tích như trên dựa vào các điều kiện đặc điểm của cơng trình hồ chứa nước Suối Chay ta chọn phương pháp lấp đứng là hồn tồn phù hợp vì phương pháp này cĩ những ưu điểm sau.

Khơng cần cầu cơng tác hoặc cầu nổi, cơng tác chuẩn bị nhanh chĩng và tương đối rẻ tiền.

Vì tại thời điểm ngăn dịng lưu lượng ngăn dịng khơng lớn lắm nên cĩ thể dùng được phương pháp này.

Phương pháp này phù hợp với điều kiện về địa hình, địa chất cũng như phương tiện máy mĩc sẵn cĩ.

Một phần của tài liệu Thiết kế thi công hồ chứa nước suối chay (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(125 trang)
w