5. Bố cục đề tài
2.2.2.1 Các điều kiện xác lập quốc tịch theo sự gia nhập
Việc có quốc tịch của một nƣớc sẽ làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của công dân với nhà nƣớc và ngƣợc lại. Chính vì vậy, khi một cá nhân nƣớc ngoài muốn nhập quốc tịch Việt Nam là theo ý chí của mình, họ muốn thiết lập mối quan hệ pháp lý và chính trị giữa họ với nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghiã Việt Nam. Nói cụ thể hơn là họ muốn đƣợc hƣởng đầy đủ những quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Việt Nam. Cá nhân nƣớc ngoài xin nhập quốc tịch Việt Nam có nhiều lý do khác nhau nhƣ kinh tế, thể thao, chính trị… nhƣng họ phải đáp ứng một số yêu cầu của nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đƣa ra.
Đối với một số trƣờng hợp nhập quốc tịch cơ bản: - Do một ngƣời xin nhập và đƣợc nhà nƣớc cho phép
- Do quy định của pháp luật nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định ngƣời đƣợc nhập quốc tịch cho dù ngƣời đó không xin nhập quốc tịch.
- Không do ngƣời đó xin nhập quốc tịch nhƣng do tác động của các cam kết quốc tịch giữa các nƣớc hữu quan liên quan đến trƣờng hợp đƣợc nhập quốc tịch.
+ Gia nhập do kết hôn với công dân nƣớc sở tại. Đây là trƣờng hợp kết hôn giữa những ngƣời khác quốc tịch. Hiện nay, vấn đề này rất phổ biến và luật quốc tế chƣa có quy định điều chỉnh mà chủ yếu chỉ là quy định pháp luật của một số nƣớc.
23 Diệp Ngọc Dũng, Cao Nhất Linh, Tập bài giảng luật tƣ pháp quốc tế-Khoa Luật- Đại Học Cần Thơ, năm 2002, Tr 51.
GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn
+ Gia nhập quốc tịch do làm con nuôi nƣớc sở tại. Luật một số nƣớc quy định đứa trẻ đƣợc ngƣời nƣớc ngoài nhận làm con nuôi sẽ có quốc tịch ngƣời nhận con nuôi. Còn nếu trong trƣờng hợp có xung đột pháp luật quốc tịch giữa hai nƣớc thì các bên sẽ giải quyết thông qua ký kết điều ƣớc quốc tế.
+ Ngƣời không quốc tịch xin gia nhập quốc tịch. Đây là trƣờng hợp khá phổ biến hiện nay. Vì những lý do khác nhau mà một cá nhân rơi vào tình trạng không quốc tịch. Có thể là do sự mẫu thuẫn giữa nguyên tắc huyết thống với nguyên tắc nơi sinh, bị tƣớc quốc tịch nhƣng chƣa đƣợc nhập quốc tịch.
+ Chuyển quốc tịch này sang quốc tịch khác. Trƣờng hợp này xảy ra khi có sự chuyển giao lãnh thổ. Ví dụ nhƣ trƣờng hợp Đông Đức và Tây Đức.
+ Gia nhập quốc tịch mới nhƣng vẫn giữ lại quốc tịch cũ. Một cá nhân nào đó vì lý do nào đó sang định cƣ tại quốc gia khác nhƣng họ vẫn muốn giữ lại quốc tịch cũ.
Để đƣợc xác lập quốc tịch theo sự gia nhập, cá nhân xin nhập quốc tịch phải đáp ứng các điều kiện cơ bản do nhà nƣớc đƣa ra. Theo quy định của Điều 19, khoản 1, luật quốc tịch Việt Nam 2008 và quy định tại Điều 5 Nghị định số 78/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2009 của chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật quốc tịch Việt Nam 2008 thì “công dân nước ngoài và người không quốc tịch đang thường trú ở Việt Nam có đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam, thì có thể được nhập quốc tịch Việt Nam, nếu có đủ các điều kiện sau.
+ Có năng lực hành vi dân sư đầy đủ theo quy định của pháp luật Việt Nam;
+ Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật Việt Nam; tôn trọng truyền thống, phong tục, tập quán của dân tộc Việt Nam;
+ Biết tiếng việt để hòa nhập vào cộng đồng Việt Nam;
+ Đã thường trú ở Việt Nam từ 5 năm trở lên tình đến thời điểm xin gia nhập quốc tịch Việt Nam;
+ Có khả năng đảm bảo cuộc sống tại Việt Nam.”
Từ những quy định trên có thể thấy rằng các điều kiện mà luật quy định chủ yếu gồm những nhóm điều kiện nhƣ năng lực hành vi, thời gian thƣờng trú, có điều kiện hòa nhập, tuân thủ Hiến pháp và pháp luật Việt Nam và tôn trọng pháp luật, phong tục, tập quán của Việt Nam
Thứ nhất, cá nhân xin nhập quốc tịch phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự”24
và phải đạt một độ tuổi nhất định, phải có khả năng nhận thức, điều khiển hành vi. Bên cạnh đó, cá nhân xin nhập quốc tịch còn không bị tòa án ra quyết định bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, không phải là ngƣời đang chấp hành hình phạt. Theo pháp luật dân sự Việt Nam quy định ngƣời thành niên là ngƣời có năng lực hành vi dân sự đầy đủ trừ trƣờng hợp mất và hạn chế năng lực hành vi. Cụ thể: “người thành niên là người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ trừ trường
hợp quy định tại Điều 22 và Điều 23 của Bộ luật này” 25. Đồng thời, Điều 18, Bộ Luật
Dân sự 2005 cũng quy định “người từ đủ mười tám tuổi trở lên là người thành niên”. Nhƣ vậy, cá nhân muốn xin nhập quốc tịch Việt Nam trƣớc hết phải phải có năng lực hành vi dân sƣ đầy đủ theo quy định của pháp luật Việt Nam; So với Luật của Nga yêu cầu năng lực hành vi dân sự của đƣơng sự chỉ là 16 tuổi, còn Luật quốc tịch của Lào, Australia, Canađa, Pháp thì quy định độ tuổi của đƣơng sự là 18 đƣợc xin gia nhập quốc tịch. Từ đó có thể thấy rằng quy định độ tuổi năng lực hành vi dân sự của đƣơng sự ở mỗi quốc gia là khác nhau vì hệ thống chính trị của mỗi nƣớc, địa lí, phong tục, tập quán,… là khác nhau.
Thứ hai, tuân thủ hiến pháp, pháp luật Việt Nam, tôn trọng truyền thống phong tục tập quán của dân tộc Việt Nam. Với quy định này có thể hiểu rằng cá nhân xin nhập quốc tịch sẽ không có tƣ tƣởng, quan điểm, đƣờng lối chính trị chống phá Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Từ những vấn đề nhạy cảm nhƣ chủ quyền, an ninh các quy định về ngƣời nhập quốc tịch là khác nhau. Một số nƣớc còn quy định phải đảm bảo các yêu cầu về chính sách nhà nƣớc mà họ xin nhập quốc tịch nhƣ Luật Thái Lan, Nhật Bản,…
Thứ ba, cá nhân xin nhập quốc tịch Việt Nam biết tiếng Việt để hòa nhập vào cộng
đồng Việt Nam. Một cá nhân muốn xin nhập quốc tịch trƣớc hết phải biết tiếng việt ở một mức độ nhất định để giao tiếp, tìm hiểu phong tục tập quán đất nƣớc và hòa nhập đƣợc với cộng đồng dân cƣ mới. Ngoài ra, Luật quốc tịch năm 2008, điều 19, khoản 4 quy định cá nhân “người xin nhập quốc tịch Việt Nam phải có tên gọi Việt Nam. Tên này do người xin nhập quốc tịch Việt Nam lựa chọn và được ghi rõ trong quyết định cho
nhập quốc tịch Việt Nam.”. Tại khoản 1, Điều 5 Nghị định 78/2009/NĐ-CP cũng đã quy
định cụ thể về vấn này “Biết tiếng Việt đủ để hòa nhập vào cộng đồng Việt Nam của người xin nhập quốc tịch Việt Nam được đánh giá trên cơ sở khả năng giao tiếp bằng tiếng Việt với công dân Việt Nam trong cuộc sống, phù hợp với môi trường sống và làm việc của người đó”.
24 Bộ Luật dân sự 2005, điều 17.
GVHD:Th.S Bùi Thị Mỹ Hương SVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn
Đồng thời, tại điểm b, khoản 7, Nghị định 78/2009/NĐ-CP cũng quy định rõ các loại giấy tờ chứng minh trình độ tiếng Việt của ngƣời xin nhập quốc tịch Việt Nam bao gồm các loại giấy tờ sau: Bằng tốt nghiệp phổ thông trung học, bằng tốt nghiệp sau đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, bằng tốt nghiệp khoa tiếng Việt tại một trƣờng Đại học ở nƣớc ngoài, chứng chỉ trình độ tiếng Việt do trƣờng Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn cấp. Trong trƣờng hợp ngƣời xin nhập quốc tịch không có các văn bằng trên thì ngƣời xin nhập quốc tịch phải đăng ký kiểm tra trình độ Tiếng Việt tại trƣờng Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn của Việt Nam. Nếu đạt yêu cầu sẽ cấp chứng chỉ có giá trị trong 2 năm26. Với các điều kiện đƣợc quy định trên nhằm đảm bảo rằng ngƣời nƣớc ngoài, ngƣời xin nhập quốc tịch khi đƣợc nhập quốc tịch Việt Nam đã có sự hiểu biết tối thiểu về chính sách pháp luật của nhà nƣớc, về phong tục tập quán Việt Nam và có khả năng hòa nhập vào cộng đồng xã hội Việt Nam. Từ đó, có thể ổn định cuộc sống, làm ăn sinh sống tại Việt Nam. Đây là những điều kiện rất quan trọng để cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam.
Thứ tư, cá nhân xin nhập quốc tịch Việt Nam phải có thời gian thƣờng trú nhất định trên lãnh thổ Việt Nam từ 5 năm trở lên. Thời hạn thƣờng trú 5 năm tại Việt Nam của ngƣời không quốc tịch và ngƣời nƣớc ngoài xin nhập quốc tịch Việt Nam là thời hạn thƣờng trú liên tục chứ không phải tính gộp các khoảng thời gian đã thƣờng trú không liên tục tại Việt Nam.
Thứ năm, ngƣời xin nhập quốc tịch có khả năng đảm bảo cuộc sống tại Việt Nam.
Theo hƣớng dẫn tại Khoản 3, Điều 5 Nghị định 78/2009/NĐ-CP ngày 22/09/2009 thì
“khả năng đảm bảo cuộc sống tại Việt Nam của người xin nhập quốc tịch Việt Nam được chứng minh bằng tài sản, nguồn thu nhập hợp pháp của người đó hoặc sự bảo lãnh của tổ chức, cá nhân tại Việt Nam”. Luật quốc tịch năm 2008, điều 19, khoản 4 quy định cá nhân “người xin nhập quốc tịch Việt Nam phải có tên gọi Việt Nam. Tên này do người xin nhập quốc tịch Việt Nam lựa chọn và được ghi rõ trong Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam.”. Đồng thời, khoản 3, điều 19, Luật Quốc tịch 2008 quy định
“người xin nhập quốc tịch Việt Nam thì phải thôi quốc tịch nước ngoài”. Với các điều
kiện đƣợc quy định trên nhằm đảm bảo rằng ngƣời nƣớc ngoài, ngƣời xin nhập quốc tịch khi đƣợc nhập quốc tịch Việt Nam đã có sự hiểu biết tối thiểu về chính sách pháp luật của nhà nƣớc, về phong tục tập quán Việt Nam và có khả năng hòa nhập vào cộng đồng xã hội Việt Nam. Từ đó, có thể ổn định cuộc sống, làm ăn sinh sống tại Việt Nam.
26 Diệp Ngọc Dũng, Cao Nhất Linh, Tập bài giảng luật tƣ pháp quốc tế -Khoa Luật- Trƣờng Đại Học Cần Thơ, năm 2002, tr 18.
Bên cạnh các điều kiện trên vấn đề chính trị cũng là một nội dung quan trọng. Để hạn chế khả năng nhập quốc tịch làm phƣơng hại đến chủ quyền, an ninh, trật tự xã hội, nhà nƣớc ta đã đƣa ra những quy định nhằm giải quyết tình trạng này “Người xin nhập quốc tịch Việt Nam không được nhập quốc tịch Việt Nam, nếu việc đó làm phương hại đến lợi ích quốc gia của Việt Nam”.