Xác định mẫu thí nghiệm chiếu tia cực tím

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất bột rong nho và nghiên cứu ảnh hưởng của đa yếu tố đến sự thay đổi chất lượng bột rong nho trong thời gian bảo quản (Trang 45)

Tiến hành 3 thí nghiệm, chiếu tia cực tím ở 3 mức thời gian 30, 45 và 60 phút. Tất cả các mẫu đều sử dụng 10gram bột rong nho, cùng bước song, bề dày 1mm. Sau khi chiếu tia và lấy mẫu kiểm tra vi sinh vật. Kết quả trình bày ở bảng 3.1

Bảng 3.1 kết quả phân tích vi sinh vật bột rong nho chiếu tia UV ở thời gian khác nhau STT Chỉ tiêu Phương pháp phân tích Đơn vị tính Kết quả

Mẫu 30 Mẫu 45 Mẫu 60

1 Coliform MNKL44- 2004 (CFU/2g) 3 x 10 2 <10 <10 2 E.coli MNKL125- 2005 (MPN/2g) 5 x 10 2 <5 <5

3 Samonella MNKL71/1999 (CFU/2g) 2 x101 KPH Neg

Nha trang, ngày 23 tháng 2 năm 2015 Phịng kiểm nghiệm

Nhận xét: Từ kết quả phân tích ở bảng 3.1 cho thấy các mẫu bột rong chiếu tia UV với thời gian chiếu khác nhau cĩ số lượng và thành phần các vi sinh vật khác nhau. Mẫu rong chiếu tia UV với thời gian càng dài thì số lượng vi sinh vật hiện diện trên mẫu càng

ít. Cụ thể mẫu chiếu UV trong 30 phút cĩ số lượng vi sinh vật E.coli, Coliform, Samonella

cao gấp 3-4 lần mẫu chiếu tia UV 45, 60 phút. Số lượng vi sinh vật của mẫu chiếu tia UV 45 và 60 phút. Tuy vậy, số lượng vi sinh vật E.coli, Coliform, Samonella ở các mẫu rong sau chiếu UV 45 và 60 phút khơng cĩ sự khác biệt nhau.

Kết quả trên cĩ thể lí giải là: do tác động của UV lam cho DNA của vi sinh vật bị đứt đoạn dẫn đến làm chết vi sinh vật. Do vậy chiếu tia UV với thời gian càng dài số lượng vi sinh vật hiện diện trên sản phẩm càng thấp.

Từ các phân tích ở trên cho phép chọn thời gian UV là 45 phút.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất bột rong nho và nghiên cứu ảnh hưởng của đa yếu tố đến sự thay đổi chất lượng bột rong nho trong thời gian bảo quản (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)