QUÁ TRèNH HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LIấN DOANH HẢI HÀ-KOTOBUK

Một phần của tài liệu CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG (Trang 26)

1- Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của cụng ty

Cựng với sự phỏt triển ngày càng đa dạng của nền kinh tế thị trường liờn doanh liờn kết đó là một xu thế tất yếu nhằm thỏo gỡ những khú khăn về vốn, cụng nghệ . . . Cụng ty bỏnh kẹo Hải Hà, tiền thõn là nhà mỏy miến Hoàng Mai, được thành lập năm 1960, với quy mụ lỳc đầu rất nhỏ bộ, phương tiện lao động thủ cụng và chỉ cú khoảng 10 cụng nhõn. Vào đầu những năm 90, trải qua một chặng đường phỏt triển, cụng ty đó cú năm xớ nghiệp thành viờn, ban lónh đạo cụng ty quyết định tỡm đối tỏc hướng tới liờn doanh. Thỏng 05- 1992 Hải Hà cú 3 liờn doanh là: Hải hà-kotobuki , Hải hà-kamenda, Hải hà- miwon, với tổng số cỏn bộ khoảng 1600 người.

Hải hà-kotobuki là liờn doanh ra đời đầu tiờn cú trụ sở chớnh tại 25 Trương Định Hà Nội là dự ỏn liờn doanh giữa cụng ty bỏnh kẹo Hải Hà ( thuộc bộ cụng nghiệp) và tập đoàn kotobuki (Nhật bản). Hỡnh thành theo giấy phộp đầu tư số 489 ngày 24-12-1992 của uỷ ban Nhà nước về hợp tỏc và đầu tư, trong đú quy định những nội dung cơ bản sau:

1. Tờn cụng ty: Cụng ty liờn doanh TNHH Hải hà-kotobuki Tờn giao dịch quốc tế: Hải hà-kotobuki Join venture Co.Ltd 2. Địa chỉ : Trụ sở số 25- Trương định- Quận Hai bà trưng- Hà nội 3. Cỏc bờn tham gia:

- Việt Nam: Cụng ty bỏnh kẹo Hải hà trụ sở số 25-Trương định- Quận Hai Bà Trưng- Hà nội

- Nhật Bản: Cụng ty Confectionary kotobuki Co.Ltd cú trụ sở tại số 191 kitanagasa- Doricho- Kukobo- shi 656 Hyogo pref- Japan

4. Vốn và tỷ lệ đúng gúp:

- Vốn phỏp định: 4 051 700 USD

Việt Nam gúp 1117000USD ( bằng 29% vốn phỏp định) bao gồm: Quyền sử dụng 500 m đất trong 15 năm, trị giỏ 300 000 USD Nhà xưởng thiết bị trị giỏ: 617 000 USD

Nhật Bản gúp 2 876 700 USD ( bằng 71% vốn phỏp định) bao gồm: Mỏy múc thiết bị và phương tiện vận tải: 1 622 700 USD Tiền mặt : 1 254 000 USD

5. Ngày hoạt động: 01- 05- 1992

6. Thời hạn hoạt động: 20 năm kể từ thỏng 12- 1992

7. Là đơn vị hạch toỏn đọc lập, ỏp dụng chế độ kế toỏn mỹ và năm tài chớnh là 12 thỏng.

Như vậy, từ thỏng 05- 1992 cụng ty chớnh thức đi vào hoạt động cỏc loại bỏnh kẹo, từ đú đến năm 1997 là giai đoạn cụng ty tăng cường đầu tư cỏc trang thiết bị mỏy múc, cụng nghệ bằng cỏch nhập cỏc dõy chuyền cụng nghệ hiện đại từ cỏc nước như Nhật bản, Đức, Ba lan . . . để mở rộng quy mụ sản xuất. Từ năm 1998 đến nay là khoảng thời gian cụng ty tập trung nõng

cao năng xuất lao động, khai thỏc hiệu quả hoạt động sản xuất của dõy chuyền cụng nghệ hiện đại và chiếm lĩnh thị trường.

2- Bộ mỏy quản lý, cơ chế điều hành của cụng ty

Nhằm mở rộng sản xuất Kinh doanh cú hiệu quả, cụng ty đó xõy dựng được một mụ hỡnh tổ chức quản lý khoa học, phỏt huy được khả năng của cỏc phũng ban, phõn xưởng. Về cơ bản, cơ cấu tổ chức quản lý của cụng ty gồm 5 phũng ban bố trớ theo mụ hỡnh trực tuýờn- chức năng và được thể hiện qua hỡnh dưới đõy (hỡnh 1)

Bộ mỏy tổ chức quản lý của cụng ty liờn doanh TNHH Hải hà-kotobuki bao gồm cỏc thành viờn trong hội đồng quản trị, một tổng giỏm đốc ( người Nhật ), Một phú giỏm đốc ( người Việt Nam ) cỏc phũng ban chức năng và cỏc phõn xưởng. Cỏc bộ phận trong bộ mỏy quản lý của cụng ty được phõn cụng nhiệm vụ chặt chẽ như sau:

Hỡnh 1 : Cơ cấu tổ chức bộ mỏy của cụng ty Hải hà-kotobuki Hộiưđồngưquảnư trị Tổngưgiámưđốc Phóưtổngưgiámư đốc Vănư phòngư côngưty Vănư phòngư côngưty Vănư phòngư côngưty Vănư phòngư côngưty Vănư phòngư côngưty Vănư phòngư côngưty Cácưphânưxưởng.ư.ư.

- Hội đồng quản trị: Là cơ quan cao nhất của cụng ty, chủ tịch hội đồng quản trị cú quyền quyết định tất cả cỏc mục tiờu chiến lược quan trọng trờn cơ sở bàn bạc bỡnh đẳng giữa cỏc bờn liờn doanh theo nguyờn tắc nhất trớ đa số

- Tổng giỏm đốc: Là người nắm quyền điều hành và chịu trỏch nhiệm chỉ huy, điều tiết chung toàn bộ hoạt động của cụng ty một cỏch trực tiếp hoặc giỏn tiếp thụng qua phú tổng giỏm đốc và cỏc phũng ban.

- Phú tổng giỏm đốc: Là người tham mưu cho tổng giỏm đốc trong việc ra quyết định quản lý về từng lĩnh vực chuyờn mụn, đồng thời kết hợp với nhau để cựng đạt mục tiờu chung. Phú tổng giỏm đốc là người trực tiếp quản lý cỏc hoạt động sản xuất bỏnh kẹo tại phõn xưởng.

- Phũng kinh doanh: Với chức năng lập kế hoạch sản xuất và chịu trỏch nhiệm về tiờu thụ sản phẩm. Đõy là bộ phận năng động nhất, kiờm nhiệm nhiều nhiệm vụ: Từ khõu nghiờn cứu thị trường, thiết kế sản phẩm mới đến việc tổ chức tiờu thụ sản phẩm.

- Phũng kế hoạch vật tư: Xõy dựng kế hoạch cung ứng và quản lý toàn bộ vật tư, nguyờn liệu thiết bị kỹ thuật, dự dự bảo quản hợp lý, trỏnh hư hỏng mất mỏt. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất và tiờu thụ để tổ chức mua sắm, cấp phỏt kịp thời cho sản xuất sản phẩm. Cung cấp cỏc thụng tin về chi phớ vật tư phục vụ cho việc tớnh giỏ thành sản phẩm.

- Phũng kỹ thuật: Cựng phũng kinh doanh lờn phương ỏn sản phẩm mới. Tớnh toỏn hoàn thiện định mức tiờu dựng nguyờn vật liệu để ỏp dụng cho từng loại bộ phận, dõy chuyền phõn xưởng. Nghiờn cứu đổi mới cụng nghệ theo phương hướng sản xuất Kinh doanh từng thời kỳ. Cung cấp cỏc thụng số tiờu hao nguyờn vật liệu, năng lượng cho từng loại sản phẩm

- Phũng tài vụ: Quản lý toàn bộ tài sản cỏc loại vốn, quỹ của cụng ty do cỏc bờn đúng gúp. Bảo toàn, sử dụng và phỏt triển vốn một cỏch cú hiệu quả. Cựng phũng Kinh doanh tham gia ký kết cỏc hợp đồng kinh tế. Hạch toỏn kế toỏn, thống kờ, phõn tớch hoạt động Kinh doanh theo phỏp lệnh kế toỏn thống kờ

nhiệm quản lý chi phớ văn phũng như văn phũng phẩm, tiếp khỏch dụng cụ văn phũng, chi phớ đào tạo, bảo hộ lao động bảo hiểm con người và cụng tỏc phớ. Văn phũng cụng ty gồm ba bộ phận: Tổ chức, quản lý và văn thư hành chớnh. Mỗi bộ phận phụ trỏch một mảng riờng do tổng giỏm đốc quy định

- Phõn xưởng: Là nơi điều hành chực tiếp của mỏy múc đồng thời thực hiện cỏc khõu thủ cụng như: đúng hộp, in hỡnh, tạo dỏng trờn móu mó sản phẩm . . .của quỏ trỡnh sản xuất bỏnh kẹo

Ta thấy cỏc phũng ban với cỏc chức năng nhiệm vụ được quy định một cỏch chặt chẽ, rừ ràng giỳp cho việc điều hành kiểm soỏt từ trờn xuống một cỏch dễ dàng. Cú thể mụ hỡnh hoỏ qua hỡnh dưới đõy:

3- Kết quả hoạt động sản xuất Kinh doanh của doanh nghiệp:

Ra đời muộn hơn so với cỏc hóng sản xuất khỏc trong nước, chớnh vỡ vậy Hải hà-kotobuki gặp rất nhiều khú khăn, đặc biệt trong lĩnh vực chiếm lĩnh thị trường và khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Tuy nhiờn cho đến nay qua 8 năm hoạt động cụng ty đó khẳng định được uy tớn của mỡnh trờn thị trường, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

P.Kinhư doanh P.ưKỹư thuật PX.ưSảnư xuất P.Kếư hoạchưvậtư tư P.ưTàiưvụ Ban giám đốc THị tr ờng Sản phẩm Vănư phòng

miền Bắc, Trung, Nam của cả nước và đó bước đầu hướng tới con đường suất khẩu.

Qua bảng dưới (bảng1) ta thấy doanh thu và lợi nhuận đạt mức cao nhất năm 1996. Mức lợi nhuận trờn doanh thu là: 3,067 khi đú cụng ty bắt đầu đi vào sản xuất ổn định, nguồn doanh thu chủ yếu dựa vào lượng tiờu thụ mặt hàng bim bim ( đõy là mặt hàng do cụng ty sản xuất đầu tiờn trờn thị trường và được khỏch hàng ưa thớch) chưa bị nhiều hóng cạnh tranh do vậy mà thu được lợi nhuận cao

Kết quả hoạt động sản xuất Kinh doanh của cụng ty được cụ thể hoỏ trong bảng sau:

Bảng 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty

Đơn vị: 1000đ tt Chỉ tiờu 1996 1997 1998 1999 2000 1 Doanh thu 51.576.521 49.739.742 53.175.745 53.837.068 54.739.311 2 Giỏ trị tổng sản lượng 38.338.193 36.973.829 39.024.561 40.721.99 5 41.066.235 3 Chi phớ bỏn hàng 4.306.394 6.184.411 7.455.096 5.066.838 4.895.572 4 Chi phớ quản lý 2.653.197 2.602.057 2.227.848 2.383.169 2.147.786 5 Nộp ngõn sỏch 4.692.036 4.489.297 4.625.036 5.125.366 5.317.268 6 Lợi nhuận 1.586.701 -509.852 -156.796 540.200 1.312.450 7 Tỷ suất LN/Doanh thu 3,076 -1,025 -0,29 1,003 2,4

( Nguồn: Phũng kinh doanh cụng ty Hải hà-kotobuki )

Năm 1997, 1998 doanh thu của cụng ty bắt đầu giảm so với năm 1996, lợi nhuận õm cụng ty rơi vào tỡnh trạng làm ăn thua lỗ ( tỷ xuất lợi nhuận lỳc này là: -1,025& -0,29 ) sở dĩ sảy ra tỡnh trạng như vậy là do việc tiờu thụ bim bim bị giảm mạnh vỡ thị trường xuất hiện nhiều hóng cạnh tranh mạnh như Kinh Đụ, Liwayway. . .với cỏc chiến lược tiếp thị mạnh mẽ, cải tiến được sản phẩm , tung ra sản phẩm mới với chất lượng ngon, mẫu mó bao bỡ đẹp.Trong khi đú sản phẩm của cụng ty khụng thay đổi nhiều so với lỳc đầu sản xuất, sản phẩm cũn đơn giản về mặt hỡnh thức, chủng loại khụng nhiều. Trong hai năm đú, cụng ty đó tăng chiết khấu và thưởng cho cỏc đại lý, cỏc hoạt động mua

thậm chớ cũn bị lỗ vốn. Cụng ty đó khụng thực hiện tốt về cụng tỏc dự trữ bao bỡ dẫn tới tỡnh trạng hư hỏng phải huỷ bỏ một lượng lớn bao bỡ mà giỏ nhập cỏc bao bỡ này lại khỏ cao nờn đó ảnh hưởng khụng tốt đến kết quả hoạt động Kinh doanh. Thờm vào đú cụng ty phải hạ giỏ thành một số mặt hàng nhằm đẩy nhanh lượng hàng tồn kho, đồng thời chuẩn bị một số mặt hàng mới ra đời.

Sang năm 1999, 2000 cụng ty dần dần định hướng được sản phẩm của mỡnh, nhận thấy khả năng sinh lời của một số mặt hàng như: Kẹo cứng, cookies khụng cao nờn đó tập trung vào sản xuất một số mặt hàng nhẹ, cú tỷ xuất sinh lời cao, phự hợp với tiờu dựng hiện đại như bim bim, cao su, bỏnh tươi. Vỡ vậy mặc dự sản lượng bị sụt giảm nhưng cụng ty đó thoỏt khỏi tỡnh trạng thua lỗ và đó đạt được lợi nhuận năm 1999 là 540.200 (nghỡn đồng) , năm 2000 là:1.312.450 ( nghỡn đồng).

II-CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CễNG TY HẢI HÀ- KOTOBUKI

1- Cỏc nhõn tố khỏch quan:

1.1- Cỏc yếu tố thuộc về mụi trường kinh tế quốc dõn:

Nền kinh tế quốc dõn ảnh hưởng đến sự phỏt triển của cỏc doanh nghiệp. Đời sống nhõn dõn tăng lờn đũi hỏi cỏc nhu cầu về hàng hoỏ cũng tăng lờn. Vỡ vậy đối với Hải hà-kotobuki cần phải mở rộng cỏc danh mục sản phẩm, nõng cao chất lượng sản phẩm để đỏp ứng nhu cầu của người tiờu dựng

a- Nhúm cỏc nhõn tố về mặt kinh tế :

Trong những năm gần đõy nền kinh tế nước ta phỏt triển với tốc độ khỏ cao làm cho thu nhập của tầng lớp dõn cư tăng lờn dẫn tới nhu cầu cú khả năng thanh toỏn được của ngươỡ dõn cũng tăng lờn. Đõy chớnh là cơ hội tốt cho cỏc doanh nghiệp trong đú cú cụng ty bỏnh kẹo Hải hà-kotobuki tập trung đẩy mạnh sản xuất nghiờn cứu thị trường để tăng doanh số bỏn, tăng lợi nhuận.

Tỷ lệ lạm phỏt giảm đi rất nhiều so với trước kia cú thể núi nước ta đang trong tỡnh trạng giảm phỏt, đó làm cho cỏc doanh nghiệp yờn tõm đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, mua sắm thờm mỏy múc trang thiết bị, cú điều kiện tăng cường đổi mới trang thiết bị, cải tạo cơ sở vật chất. Nền kinh tế thị trường đó tạo điều kiện cho cỏc cụng ty tham gia tự do trờn thị trường, tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động liờn doanh liờn kết được tăng

cường. Trong quỏ trỡnh hội nhập APTA cỏc doanh nghiệp nước ta cú điều kiện mở rộng thị trường xuất khẩu, nõng cao sức cạnh tranh sản phẩm của mỡnh. Đõy là điều kiện thử sức của cỏc doanh nghiệp trong nước trờn thị trường nước ngoài.

b- Nhõn tố về chớnh trị và phỏp luật

Với tư cỏch là một phỏp nhõn, cụng ty phải chịu trỏch nhiệm về hành vi thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh của mỡnh trước phỏp luật. Là một liờn doanh, cụng ty được hưởng nhiều ưu đói theo chương trỡnh thu hút đầu tư nước ngoài của chớnh phủ ( như miễn giảm thuế cho những năm đầu .. . ) Nhưng cũng với tư cỏch là một liờn doanh, cụng ty phải chịu mức giỏ dịch vụ cao hơn so với cụng ty cú 100% vốn trong nước như giỏ điện, giỏ nước, giỏ thuờ sử dụng đất. . . Đồng thời khi chuyển lợi nhuận ra nước ngoài thỡ bờn nước ngoài phải chịu nộp thuế bằng 5% lợi nhuận chuyển ra

Nền kinh tế Việt Nam hoạt động theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước vỡ vậy làm giảm bớt rủi ro về mặt tài chớnh. Việc kiểm soỏt và điều tiết tỷ giỏ sao cho thuận lợi cho việc sản xuất và kinh doanh trong nước luụn được thuận lợi. Tỡnh hỡnh an ninh xó hội ổn định khụng gõy khú khăn gỡ cho việc sản xuất và Kinh doanh. Tuy nhiờn cơ sở hạ tầng nước ta cũn thấp kộm, hệ thống phỏp luật lỏng lẻo khụng hiệu quả dẫn tới tỡnh trạng nhập lậu bỏnh kẹo, sản xuất hàng rởm, hàng kộm chất lượng. . . gõy lũng đoạn cho mụi trường cạnh tranh ( cạnh tranh khụng lành mạnh). Bờn cạnh những chớnh sỏch cấm, hạn chế bỏnh kẹo nhập khẩu nhằm khuyến khớch nền bỏnh kẹo trong nước phỏt triển nhưng tệ nạn hàng nhập khẩu bỏnh kẹo vẫn tràn ngập thị trường, sản phẩm bỏnh kẹo ngoại nhập được trưng bày một cỏch ngang nhiờn trờn cỏc cửa hàng. Đối với cỏc cụng ty quốc doanh thỡ Nhà nước cú nhiều quan tõm và hỗ trợ hơn đối với sự phỏt triển của hàng hoỏ. Với cỏc liờn doanh thỡ sự quan tõm khụng được nhiều mà chủ yếu là cỏc liờn doanh nhận sự giỳp đỡ thụng qua cỏc cụng ty mẹ . Mặc dự phỏp luật quy định mọi thành phần kinh tế đều bỡnh đẳng nhưng với những lưu tõm đến mỡnh cỏc doanh nghiệp quốc doanh cú ưu thế hơn.

c- Cỏc nhõn tố khoa học cụng nghệ:

Do sự tiến bộ vượt bậc của khoa học cụng nghệ cho ra nhiều thành tựu mới ỏp dụng trong đời sống xó hội đem lại hiệu quả kinh tế cao. Chớnh nhờ việc ỏp dụng cỏc thành tựu khoa học kỹ thuật đầu tư mỏy múc trang thiết bị

đó làm cho chất lượng sản phẩm ngày càng cao được nõng cao giỏ thành giảm khả năng cạnh tranh cao.

Ngay từ khi bắt đầu hoạt động Hải hà-kotobuki đó đầu tư dõy chuyền cụng nghệ khỏ hiện đại từ cỏc nước Anh, Đức, Ba lan. ..cải tiến được chất lượng bỏnh kẹo, vệ sinh an toàn thực phẩm được nõng cao, cỏc chủng loại sản phẩm cũng đa dạng hơn. Việc sử dụng cỏc phương tiện thụng tin, sử lý thụng tin nhanh giỳp cụng ty đỏp ứng được với những thay đổi của mụi trường và đạt được hiệu quả cao trong Kinh doanh.

d- Nhúm nhõn tố văn hoỏ xó hội:

Phong tục tập quỏn, lối sống, thị hiếu, thói quen tiờu dựng của người dõn là cỏc nhúm yếu tố về văn hoỏ xó hội cú ảnh hưởng sõu sắc đến cơ cấu nhu cầu thị trường và từ đú ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của cụng ty Hải hà-kotobuki. Thị hiếu tiờu dựng của người dõn Miền Bắc, Miền Trung, Miền Nam là khỏc nhau nờn khả năng đỏp ứng cũng là khỏc nhau. Cú đoạn thị trường cụng ty đỏp ứng tốt những cú đoạn thị trường lại bị đối thủ cạnh tranh chiếm lĩnh. Do vậy cụng ty cần xem xột khả năng đỏp ứng của mỡnh mà cú hướng phỏt triển thớch hợp cho từng loại thị trường.

Do đặc điểm địa lý Việt nam, thị trường Việt nam cú những đặc tớnh tiờu dựng bỏnh kẹo khỏc nhau, phõn biệt theo khu vực và được cụng ty đỏnh giỏ

Một phần của tài liệu CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG (Trang 26)