a) đề xuất giải pháp phân loại tại nguồn
Chất thải rắn sinh hoạt (rác thải sinh hoạt) muốn tái chế hiệu quả làm phân bón hoặc các vật liệu khác góp phần tạo ra kinh tế từ rác thải thì phải thu gom, phân loại tại nguồn. Hoạt ựộng phân loại rác tại nguồn có thể ựược tiến hành tại các hộ gia ựình, các ựiểm trung chuyển, các bãi chôn lấp. Hoạt ựộng phân loại rác chủ yếu là bằng phương pháp thủ công ( dùng tay ựể phân loại rác tùy theo những mục ựắch khác nhau ). CTR sẽ ựược phân thành ba loại, danh mục các loại rác cần ựược phân loại ựược trình bày trong bảng sau:
Bảng 4.18. Danh mục các loại rác cần phân loại
Phân loại
STT Rác hữu cơ dễ phân huỷ
(thùng màu xanh)
Rác tái chế (thùng màu vàng)
Các loại rác khác ( thùng màu ựen )
1 Rau quả Kim loại Tro, gạch
2 Thực phẩm Nắp lọ Sành sứ
3 Lá cây Thuỷ tinh Vải, hàng dệt
4 Sản phẩm nông nghiệp Nilon Gỗ
5 Các chất hữu cơ khác Giấy Thạch cao
đối với các hộ gia ựình, cơ sở sản xuất tự trang bị các thùng hoặc dùng các loại bịch nilon thì phải ựể riêng các thành phần rác như quy ựịnh, còn trường học, bệnh viện, chợ, nơi công cộng tất cả ựều ựược ựặt ba loại thùng rác có màu sắc như trên tại mỗi ựiểm.
Hiện nay trên ựịa bàn thành phố các kiến thức về phân loại rác tại nguồn chưa ựược tuyên truyền phổ biến rộng rãi ựến toàn thể nhân dân dó ựó ựể triển khai thắ ựiểm ở một số phường, xã (dự kiến tại phường Hoàng Văn Thụ, xã Tân Mỹ, xã Dĩnh Kế) ựạt hiệu quả bước ựầu các cấp chắnh quyền của thành phố phải thực hiện tốt các chương trình sau:
+ Tuyên truyền giáo dục ựể nâng cao ý thức và thói quen của người dân trong việc phân loại rác thải ( ựặc biệt chú ý ựến vấn ựề vệ sinh khi phân loại ).
+ Hướng dẫn cho người dân cách thực hiện phân loại rác tại nguồn. + Trang bị cho người dân thiết bị dùng ựể phân loại rác tại nguồn.
+ Cử cán bộ phong trào ựi giám sát, nhắc nhở, ựộng viên người dân tham gia, chấp hành nghiêm chỉnh việc thu gom, phân loại rác.
+ đưa vào chương trình giáo dục về vấn ựề thu gom, phân loại rác thải vào các bậc học trên ựịa bàn thành phố, ựặc biệt là bậc học mẫu giáo, cấp Ị
b) Các biện pháp hoàn thiện công tác thu gom, vận chuyển
đi cùng với xu thế phát triển là lượng chất thải phát sinh với khối lượng lớn trong tương lai, do ựó cần thiết phải có những thay ựổi về công nghệ vận chuyển, thu gom của ngành vệ sinh cho phù hợp vì nó không những giúp giảm bớt nhiều công ựoạn, tiết kiệm thời gian và sức lao ựộng ựồng thời còn góp phần làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tạo vẻ mỹ quan ựô thị cho thành phố.
Tăng thêm lượng xe vận chuyển, trang bị máy móc, dụng cụ ựể việc vận chuyển rác từ các ựiểm hẹn lên xe ô tô ựược thực hiện nhanh chóng sao cho mỗi xe dừng ở mỗi trạm không quá 15 phút, tránh tình trạng xe cải tiến, xe ựẩy tay chờ ở ựiểm hẹn quá lâu làm cản trở giao thông.
Tiến hành xây dựng các trạm trung chuyển rác tại 05 xã mới sáp nhập về thành phố (Tân Mỹ, Song Khê, đồng Sơn, Tân Tiến, Dĩnh Trì), trang bị các xe rác ựẩy tay thay thế cho các xe cải tiến thô sơ; tiến hành thu gom rác tại các ựường làng, ngõ xóm tại các xã nêu trên khắc phục việc chỉ tiến hành thu gom rác tại các thù, dụng cụ chứa rác của các hộ dân như hiện naỵ
c) Giải pháp xử lý
Hiện tại tiếp tục thực hiện việc chôn lấp hợp vệ tại khu vực bãi rác đa Mai theo ựúng quy trình vận hành xử lý cũng như công suất thiết kế; hoàn thiện việc xây dựng và ựưa vào vận hành trạm xử lý nước rỉ rác công suất 30m3/ngày ựể xử lý triệt ựể tình trạng ô nhiễm môi trường do nước thải từ bãi chôn lấp.
Sau khi việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt ựược thực hiện trên ựịa bàn toàn thành phố, ựề xuất sử dụng các công nghệ xử lý tái chế tiên tiến hiện nay như công nghệ Seraphin ựa ựược áp dụng ở hầu hết các tỉnh thành, công nghệ xử lý chất thải rắn (nilon) ra thành phẩm dầu PO và RO hiện ựang ựược áp dụng tại thành phố đà Nẵng.
Phần V
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận
Thành phố Bắc Giang gồm 16 ựơn vị hành chắnh, với diện tắch diện tắch tự nhiên 6.644,82 ha, dân số 145.249 hàng ngày lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh khoảng 125 tấn, nhưng mới thu gom ựược 102 tấn, tỷ lệ thu gom ựạt trên 80%; dự kiến ựến năm 2020 lượng chất thải rắn sinh hoạt bình quân phát sinh trên ựịa bàn thành phố 187.667/ngàỵ
Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt hiện nay ở các phường, xã có sự chênh lệch ựáng kể, tỷ lệ thu gom ở các phường ựạt 89,7 %, trong khi ựó ở các xã mới ựạt 78,9 %, việc phân loại tại nguồn chưa ựược thực hiện.
Công tác quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt chủ yếu là do Công ty cổ phần công trình ựô thị Bắc Giang chịu trách nhiệm chắnh nhưng hiện tại chỉ có khoảng 180 người trên tổng số 300 cán bộ, công nhân của Công ty tham gia vào công tác thu, gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt.
Công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên ựịa bàn thành phố hiện nay mới chỉ dừng lại ở việc chôn lấp hợp vệ sinh tại bãi rác thải đa Mai với diện tắch 24,7ha, chất lượng môi trường tại khu vực bãi xử lý rác thải vẫn còn bị ô nhiễm.
5.2. Kiến nghị
Tăng cường công tác quản lý về thu gom, quản lý rác thải trên ựịa bàn phường ựồng thời mở rộng công tác trên toàn thành phố, cần có sự phối kết hợp chặt chẽ trong hệ thống quản lý giữa các ựơn vị chức năng ựảm bảo quản lý CTR hiệu quả, ựồng thời cần ựặc biệt chú trọng ựến sự tham gia của người dân trong việc quản lý chất thải sinh hoạt.
Ban hành các quy ựịnh theo thẩm quyền về quản lý, xử lý rác thải, chất thải rắn sinh hoạt trên ựịa bàn trong ựó nêu rõ vai trò, chức năng, quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân ựang hoạt ựộng trên ựịa bàn thành phố; ban hành các cơ chế, chắnh sách mới tạo ựiều kiện thuận lợi, ưu ựãi, khuyến khắch các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân tham gia trong công tác quản lý, xử lý rác thải trên ựịa bàn.
Tiến hành thắ ựiểm việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại 03 ựơn vị phường, xã sau ựó nhân rộng ra trên toàn ựịa bàn thành phố góp phần tạo ựiều
kiện thuận lợi cho việc áp dụng các giải pháp công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt tiếp theo ựể dần thay thế phương pháp xử lý chôn lấp hợp vệ sinh hiện nay bằng các phương pháp xử lý tái chế chất thải rắn hiện ựại khác vừa hiệu quả về kinh tế vừa giải quyết ựược tình trạng ô nhiễm môi trường do chất thải gây rạ
Công nhân trực tiếp làm việc trong khâu thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt phải ựược xếp ở ngành lao ựộng ựộc hại, từ ựó có chế ựộ tiền lương phụ cấp ựộc hại, bảo hộ lao ựộng cho phù hợp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Báo cáo môi trường quốc gia năm
2011 chất thải rắn, Hà Nộị
2. Bộ Xây dựng (2009), Chương trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt áp dụng
công nghệ, hạn chế chôn lấp giai ựoạn 2009-2020, Hà Nộị
3. Cục Bảo vệ môi trường (2008), dự án "Xây dựng môi hình và triển khai thắ ựiểm việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt cho các khu
ựô thị mới", Hà Nộị
4. Công ty cổ phần quản lý công trình ựô thị Bắc Giang (2011), Báo cáo tổng kết
năm 2011, Bắc Giang.
5. UBND tỉnh Bắc Giang (2010), Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bắc
Giang năm 2010, Bắc Giang.
6. UBND tỉnh Bắc Giang (2008), Báo kết quả ựiều tra thống kê chất thải rắn
trên ựịa bàn tỉnh Bắc Giang năm 2008, Bắc Giang.
7. UBND tỉnh Bắc Giang (2006), Báo cáo tóm tắt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống ựô thị tỉnh Bắc Giang ựến năm 2020, Bắc Giang.
8. UBND tỉnh Bắc Giang (2011), Chiến lược bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Giang
ựến năm 2020, Bắc Giang.
9. UBND tỉnh Bắc Giang (2011), đề án bảo vệ và cải thiện môi trường nông
thôn ựến năm 2020 của tỉnh Bắc Giang, Bắc Giang.
10. UBND tỉnh Bắc Giang (2012), đề án xây dựng và phát triển thành phố Bắc
Giang ựến năm 2015, ựịnh hướng ựến năm 2020, Bắc Giang.
11. UBND tỉnh Bắc Giang (2010), đề án ựiều chỉnh ựịa giới hành chắnh các huyện: Lạng Giang, Yên Dũng và thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc
Giang, Bắc Giang.
12. UBND tỉnh Bắc Giang (2011), Quy hoạch phát triển hạ tầng thương mại
nông thôn tỉnh Bắc Giang ựến năm 2020, Bắc Giang.
13. UBND tỉnh Bắc Giang (2012), Kế hoạch thực hiện Chương trình phát triển
kết cấu hạ tầng và ựô thị tỉnh Bắc Giang năm 2012, Bắc Giang.
14. UBND tỉnh Bắc Giang (2008), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội
15. UBND thành phố Bắc Giang (2011), Niên Giám thống kê thành phố Bắc
Giang năm 2011, Bắc Giang.
16. Nghị quyết số 11/2007/NQ-HđND ngày 19/7/2007 của Hội ựồng nhân dân tỉnh Bắc Giang ựịnh mức thu và tỷ lệ ựiều tiết các loại phắ, lệ phắ của tỉnh Bắc Giang.
17. Nghị quyết số 30/2011/NQ-HđND ngày 09/12/2011 của Hội ựồng nhân dân tỉnh Bắc Giang sửa ựổi bổ sung, bãi bỏ, miễn một số loại phắ, lệ phắ quy ựịnh tại Nghị quyết số 11/2007/NQ-HđND ngày 19/7/2007 và Nghị quyết số 14/2009/NQ-HđND ngày 09/12/2009 của HđND tỉnh Bắc Giang.
18. Nguyễn Văn Phước (2010), Giáo trình quản lý và xử lý chất thải rắn, nhà
xuất bản xây dựng, Hà Nộị
19. Nguyễn Thị Kim Thái, Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng (2001), Quản lý
chất thải rắn- Tập 1 Chất thải rắn ựô thị, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà
Nộị
20. Tỉnh ủy Bắc Giang (2011), 5 chương trình phát triển kinh tế xã hội trọng tâm, giai ựoạn 2011-2015 thực hiện Nghị quyết đại hội đảng bộ tỉnh
lần thứ XVII, Bắc Giang. 22. http://www.tsn-corp.com/technology_detail.php?id=36 22. http://tailieụvn/xem-tai-lieu/de-tai-cong-nghe-seraphin-.377182.html 23.http://tailieụxulymoitruong.com/xu-ly-chat-thai-ran/cac-cong-nghe-xu-ly-chat- thaịhtml 24. http://thuvienluanvan.com/decuong/XT2232.doc