Các nguồn tài nguyên

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN lý và xử lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT tại THÀNH PHỐ bắc GIANG, TỈNH bắc GIANG (Trang 48)

4.1.2.1. Tài nguyên ựất

Kết quả nghiên cứu cho thấy căn cứ vào nguồn gốc phát sinh ựược chia thành 2 nhóm chắnh sau:

- Nhóm ựất ựịa thành do quá trình phong hóa tại chỗ của ựá mẹ tạo nên. - Nhóm ựất thủy thành do quá trình bồi tụ phù sa của các sông, ngòi tạo thành. Căn cứ vào tắnh chất nông hóa thổ nhưỡng, tài nguyên ựất của thành phố ựược phân ra làm 6 loại chắnh:

- đất phù sa úng nước (Pj): Có 774 ha, chiếm 23,09% diện tắch tự nhiên, phân bố nhiều ở phường Thọ Xương, xã Dĩnh Kế, Song Mai, đa Maị Loại ựất này thường bị ngập, úng cục bộ hoặc chịu ảnh hưởng của nước ngầm nông.

Thành phần cơ giới từ thịt nhẹ ựến thịt nặng. độ dày tầng ựất lớn hơn 100 cm, hàm lượng các chất dinh dưỡng từ trung bình ựến khá.

- đất phù sa Gley (Pg): Có 106 ha, chiếm 4,97% diện tắch tự nhiên, phân bố tập trung ở xã Song Mai và Xương Giang. đất có thành phần cơ giới thịt trung bình, ựộ dày tầng ựất lớn hơn 100 cm, ựộ dầy tầng canh tác từ 10 Ờ 25 cm, hàm lượng các chất dinh dưỡng từ trung bình ựến trung bình khá. Phần lớn diện tắch ựất này ựang trồng lúa Ờ lúa màụ

- đất phù sa có tầng loang lổ ựỏ vàng (Pf): Có 428 ha, chiếm 13,28% diện tắch tự nhiên, phân bố tập trung ở xã Song Mai, đa Mai và Phường Mỹ độ. đất có thành phần cơ giới thịt trung bình, ựộ dày tầng ựất phổ biến 60 Ờ 100 cm, ựộ dày tầng canh tác 15 Ờ 40 cm. Loại ựất này ựang trồng 2 vụ lúa hoặc 2 vụ lúa 1 vụ màụ

- đất phù sa không ựược bồi: Có 497 ha, chiếm 15,43% diện tắch tự nhiên, phân bố ở phường Thọ Xương, xã Xương Giang và Dĩnh Kế. đất có thành phần cơ giới từ thịt nhẹ ựến trung bình, ựộ dày tầng ựất lớn hơn 100 cm, ựộ dày tầng canh tác 10 - 45 cm, thắch hợp cho trồng lúa và trồng màụ

- đất Pheralitic biến ựổi và xói mòn trơ sỏi ựá: Có diện tắch 395 ha, chiếm 12,26% diện tắch tự nhiên, phân bố tập trung ở xã Song Mai, tầng ựất mỏng, ựộ phì kém, bạc màu, cần ựược ựầu tư cải tạọ

- đất bạc màu trên phù sa cổ (B): Là loại ựất lớn nhất của thị xã có diện tắch 905,19 ha, chiếm 28,10% diện tắch tự nhiên, phân bố ở hầu hết các xã, phường. đất này tuy nghèo ựạm, lân và mùn song giàu Kali, tơi, xốp và thoát nước tốt, thắch hợp cho các loại cây khoai tây, khoai lang, cà rốt, ựậu ựỗ, lạc, rau, thuốc láẦ

4.1.2.2. Tài nguyên nước

Tài nguyên nước của thành phố gồm nguồn nước mặt và nguồn nước ngầm: - Nguồn nước mặt: Chủ yếu ựược khai thác sử dụng từ các sông, ngòi, ao, hồ có trên ựịa bàn, trong ựó sông Thương là nguồn cung cấp nước chắnh cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. Theo kết quả khảo sát tại các ựiểm trên sông Thương về phắa thượng nguồn của thành phố và thượng lưu miệng xả của Công ty hoá chất phân ựạm Hà Bắc cho thấy nguồn nước chưa có dấu hiệu bị ô nhiễm,

do vậy có thể khai thác, cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt sau khi ựã ựược xử lý làm sạch.

Một số chỉ tiêu về nước sông Thương:

Qmax = 985 m3/s, Qmin = 3,5 m3/s, Hmax = 7,85 m, Hmax = 0,05 m3/s. pH = 6,8 - 8,36. độ cứng 2,130N - 8,260N. độ ựục 38 - 160.

Các chỉ tiêu khác như Fe++, Mn+v.v... ựều nằm trong giới hạn cho phép của tiêu chuẩn vệ sinh cấp nước sinh hoạt.[5].

Ngoài ra, còn có mạng lưới ao, hồ, ngòi nhỏ khá dày ựặc, ựây là nguồn cung cấp, dự trữ nước khi mực nước sông Thương xuống thấp, ựặc biệt vào mùa khô. Ngoài ra lượng nước mưa hàng năm cũng là nguồn cung cấp, bổ sung nước ngọt quan trọng cho sản xuất và cho sinh hoạt của nhân dân.

- Nguồn nước ngầm: Theo kết quả ựiều tra của Tổng cục địa chất, trong khu vực thành phố có 2 giếng khoan mạch sâu:

+ Giếng 808 bên phắa Nam sông Thương cách trung tâm thành phố 2 km về phắa Nam với các thông số sau: Q = 2,71 l/s, S = 2,95 m, B = 100,17 m.

+ Giếng 809 cách ngã ba Kế 1 km với các thông số sau: Q = 0,51 l/s, S = 21,47 m, H = 97,40 m.

Nhìn chung, nguồn nước ngầm của thành phố có lưu lượng nhỏ khả năng cung cấp nước hạn chế, nhưng chất lượng tương ựối tốt, chưa bị ô nhiễm.

4.1.2.3. Tài nguyên rừng

Theo kết quả kiểm kê và thống kê ựất ựai năm 2010, diện tắch ựất lâm nghiệp của thành phố có 212,08 ha; toàn bộ là rừng sản xuất tập trung chủ yếu ở xã Song Mai, xã đồng Sơn và phường Thọ Xương.

4.1.2.4. Tài nguyên khoáng sản

Kết quả ựiều tra cho thấy trên ựịa bàn Thành phố Bắc Giang không có tài nguyên khoáng sản nào ngoài cát, sỏi, Ầ ở lòng sông Thương với trữ lượng hạn chế. Nhìn chung, tài nguyên của thành phố nghèo cả về chủng loại và trữ lượng.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN lý và xử lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT tại THÀNH PHỐ bắc GIANG, TỈNH bắc GIANG (Trang 48)