Công nghệ xử lý hóa Ờ lý là sử dụng các quá trình biến ựổi vật lý, hóa học ựể làm thay ựổi tắnh chất của chất thải nhằm mục ựắch chắnh là giảm thiểu khả năng nguy hại của chất thải ựối với môi trường. Công nghệ này rất phổ biến ựể thu hồi, tái chế chất thải, ựặc biệt là một số loại CTNH như dầu, mỡ, kim loại nặng, dung môị
Biện pháp tái chế, thu hồi chất thải bằng công nghệ hóa Ờ lý chỉ thực sự mang lại hiệu quả kinh tế và môi trường ựối với những nhà máy xử lý chất thải quy mô lớn, ựầu tư công nghệ hiện ựại ựể có thể thu hồi sản phẩm từ chất thảị Một số biện pháp hóa Ờ lý thông dụng trong xử lý chất thải như sau:
Trắch ly: là quá trình tách các cấu tử ra khỏi hỗn hợp nhờ một dung môi có khả năng hòa tan chọn lọc một số chất trong hỗn hợp ựó. Trong xử lý chất thải, quá trình trắch ly thường ựược ứng dụng ựể tách hoặc thu hồi các chất hữu cơ có lẫn trong chất thải dầu mỡ, dung môi, hóa chất bảo vệ thực vậtẦ Sau khi trắch ly, người ta thường thu hồi lại dung môi bằng cách chưng cất hỗn hợp. Sản phẩm trắch ly còn lại có thể ựược tái sử dụng hoặc xử lý bằng cách khác.
Chưng cất: là quá trình tách hỗn hợp chất lỏng bay hơi thành những cấu tử riêng biệt dựa vào ựộ bay hơi khác nhau, ở những nhiệt ựộ sôi khác nhau của mỗi cấu tử chứa trong hỗn hợp ựó, bằng cách lặp ựi lặp lại nhiều lần bay hơi và ngưng tụ. Quá trình chưng cất dựa trên cơ sở là các cấu tử của hỗn hợp lỏng có
áp suất hơi khác nhau, khi ựun nóng, những chất có nhiệt ựộ sôi thấp hơn sẽ bay hơi trước và ựược tách riêng ra khỏi hỗn hợp.
Trong thực tế xử lý chất thải, quá trình chưng cất thường gắn với trắch ly ựể tăng cường khả năng tách sản phẩm.
Kết tủa, trung hòa: dựa trên phản ứng tạo sản phẩm kết tủa lắng giữa chất bẩn và hóa chất ựể tách kết tủa ra khỏi dung dịch. Quá trình này thường ựược ứng dụng ựể tách các kim loại nặng trong chất thải lỏng ở dạng hydroxyt kết tủa hoặc muối không tan. Vắ dụ như việc tách Cr, Ni trong nước thải mạ ựiện nhờ phản ứng giữa CăOH)2 với các Cr3+ (khử từ Cr6+) và Ni2+ tạo ra kết tủa Cr(OH)3, Ni(OH)2 lắng xuống, lọc tách ra ựem xử lý tiếp ựể trở thành Cr2O3 và NiSO4 ựược sử dụng làm bột màu, mạ Nị
Oxy hóa Ờ khử: là quá trình sử dụng các tác nhân oxy hóa Ờ khử ựể tiến hành phản ứng oxy hóa Ờ khử, chuyển chất thải ựộc hại thành không ựộc hại hoặc ắt ựộc hại hơn. Các chất oxy hóa Ờ khử thường ựược sử dụng như Na2S2O4, NaHSO3, H2, KMnO4, K2Cr2O7, H2O2, O3, Cl2.
Trong thực tế xử lý chất thải, quá trình oxy hóa với các tác nhân khử như Na2S2O4, NaHSO3, H2 thường ựược ứng dụng ựể xử lý các kim loại ựa hóa trị như Cr, Mn, biến chúng từ mức oxy hóa cao, dễ hòa tan như Cr6+, Mn7+ trở về dạng oxyt bền vững, không hòa tan Cr3+, Mn4+. Ngược lại quá trình khử, với các tác nhân oxy hóa như KMnO4, K2Cr2O7, H2O2, O3, Cl2 cho phép phân hủy các chất hữu cơ nguy hại như phenol, mercaptan, thuốc bảo vệ thực vật và cả cyanua thành những sản phẩm ắt ựộc hại hơn.[23].
Phần III
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1.1. đối tượng nghiên cứu
- điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng trực tiếp ựến quá trình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên ựịa bàn thành phố Bắc Giang.
- Thực trạng quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên ựịa bàn thành phố Bắc giang.
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu
đề tài nghiên cứu về công tác quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt tại thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang.
3.2. Nội dung nghiên cứu
- đánh giá ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác ựộng ựến quá trình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên ựịa bàn thành phố Bắc Giang.
- Hiện trạng công tác quản lý phân loại, thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên ựịa bàn thành phố Bắc Giang.
- đề xuất giải pháp quản lý và quy trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên ựịa bàn thành phố Bắc Giang
3.3. Phương pháp nghiên cứu
3.3.1. Phương pháp luận
Dựa vào hiện trạng diễm biến môi trường, các dữ liệu môi trường cơ sỡ phải ựược nghiên cứu, thu thập, chắnh xác, khách quan. Từ ựó, ựánh giá phương án thực hiện cần thiết, nhằm thực hiện công tác môi trường ựạt hiệu quả.
Với sự gia tăng dân số, tốc ựộ ựô thị hóa, tăng trưởng kinh tế diễn ra mạnh mẽ, là tiền ựề cho nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt ngày càng gia tăng cả về mặt khối lượng và ựa dạng về thành phần. Do ựó, chất thải rắn ựã và ựang xâm phạm mạnh vào các hệ sinh thái tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường gây tiêu cực tới mỹ quan ựô thị, ô nhiễm môi trường và sức khỏe con người một cách nghiêm trọng, nếu không ựược quản lý và xử lý thắch hợp.
Bên cạnh ựó, vấn ựề ô nhiễm môi trường do chất thải rắn gây ra, bởi ý thức thực hiện bảo vệ môi trường của người dân chưa caọ Chưa có sự quản lý chặt chẽ từ chắnh quyền ựịa phương. Vẫn còn các hộ gia ựình, cơ sở sản xuất nhỏ tự
xử lý chất thải rắn sinh hoạt bằng cách thải bỏ trong khuôn viên, hay ựốt làm ô nhiễm môi trường xung quanh.
3.3.2. Phương pháp cụ thể
- Phương pháp ựiều tra thu thập số liệu thứ cấp.
+ Thu thập số liệu, số liệu thông tin có sẵn từ các cơ quan, phòng ban chức năng từ trung ương ựến thành phố, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Giang, phòng Tài nguyên và Môi trường, phòng Thống kê, UBND các phường, xã.
+ Kế thừa có chọn lọc những tài liệu ựiều tra cơ bản và tài liệu nghiên cứu của các nhà khoa học có liên quan ựến công tác quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt.
+ Sử dụng phiếu ựiều tra hộ, ựiều tra 03 phường ựại diện cho 3 vùng: Nội ựô, ven ựô và xa ựô của thành phố Bắc Giang.
+ điều tra thu thập thông tin về công tác quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên ựịa bàn thành phố Bắc Giang.
- Phương pháp ựiều tra thu thập số liệu sơ cấp.
Sử dụng phương pháp ựánh giá nhanh bằng phiếu ựiều tra hộ. + Lượng rác phát sinh từ hộ gia ựình
+ Việc nộp lệ phắ thu gom rác thải của ựối tượng ựược tiến hành thu gom. + Ý thức của người dân về vấn ựề môi trường
+ Thái ựộ làm việc của công nhân thu gom - Phỏng vấn:
+ đối tượng phỏng vấn: Hộ gia ựình, cá nhân
+ Phạm vi phỏng vấn: Phỏng vấn 180 hộ gia ựình, cá nhân sống tại các phường, xã của thành phố Bắc Giang theo tiêu chắ ngẫu nhiên. Dựa trên thực tế về ựiều kiện tự nhiên, tốc ựộ gia tăng dân số, tốc ựộ ựô thị hóa, tăng trưởng kinh tế lựa chọn phỏng vấn tại phường 06 phường, xã ựại diện cho ba khu vực là: trung tâm thành phố gồm phường Hoàng Văn Thụ, phường Trần Nguyên Hãn, phường Trần Phú; xa thành phố là xã Song Mai, xã Xương Giang và xã Tân Mỹ ựại diện cho 05 xã mới sáp nhập từ các huyện Yên Dũng, huyện Lạng Giang về thành phố Bắc Giang từ ngày 01/01/2011.
- Phương pháp dự báo dân số và lượng phát sinh chất thải
Sử dụng phương pháp EuLer cải tiến trên cơ sở số liệu dân số hiện tại và tốc ựộ gia tăng dân số ựể dự báo dân số và tốc ựộ phát sinh chất thải rắn trên ựịa bàn thành phố Bắc Giang giai ựoạn 2011-2020 [24].
NỖi+1 = N1 + r.Ni+1/2) ∆t NỖi+1 = Ni + r. ∆t.Ni Trong ựó:
NỖi+1 : Là số dân hiện tại của năm tắnh toán (người)
Ni : Dân số hiện tại thành phố Bắc Giang 145.249 người (năm 2011) Ni+1 : là dân số sau một năm
Ni+1/2: Số dân sau nửa năm (người)
∆t : khoảng thời gian chênh lệch (thường lấy ∆t = 1 năm). r : tốc ựộ gia tăng dân số , r = 1.2% = 0.012
- Phương pháp xử lý số liệu: Xử lý số liệu chủ yếu bằng phần mềm Excel
- Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia:
Từ kết quả nghiên cứu của ựề tài tôi có tham khảo thêm ý kiến của các chuyên gia, chuyên viên và lãnh ựạo phòng Tài nguyên và Môi trường, lãnh ựạo UBND thành phố, lãnh ựạo Sở Tài Nguyên và Môi trường ựề xuất hướng quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt và các giải pháp thực hiện.
- Phương pháp kế thừa các tài liệu có liên quan ựến ựề tài:
+ Dựa vào tài liệu nghiên cứu của các nhà khoa học có liên quan ựến công tác quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt.
+ Kế thừa có chọn lọc những tài liệu về ựiều tra cơ bản như: kết quả khảo sát và báo cáo năm của ựịa phương.
Phần IV
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Bắc Giang
4.1.1. điều kiện tự nhiên
4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý
Thành phố Bắc Giang là trung tâm kinh tế - văn hóa - chắnh trị của tỉnh Bắc Giang, nằm ở tọa ựộ ựịa lý từ 21015Ỗ ựến 21019Ỗ vĩ ựộ Bắc và từ 106008Ỗ ựến 106014Ỗ kinh ựộ đông, với các vị trắ tiếp giáp như sau [11]:
- Phắa Bắc giáp huyện Tân Yên; - Phắa đông giáp huyện Lạng Giang; - Phắa Nam giáp huyện Yên Dũng; - Phắa Tây giáp huyện Việt Yên.
Hình 4.1. Bản ựồ ựịa giới hành chắnh thành phố Bắc Giang
Thực hiện Nghị quyết số 36/NQ-CP của Chắnh phủ ngày 27 tháng 9 năm 2010 về vệc ựiều chỉnh ựịa giới hành chắnh huyện Lạng Giang, huyện Yên Dũng ựể mở rộng ựịa giới hành chắnh thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang. Do ựó
thành phố Bắc Giang có 07 phường và 9 xã. So với các huyện trong tỉnh, Thành phố Bắc Giang là ựô thị tỉnh lỵ và là ựô thị hạt nhân trong hệ thống các ựô thị của tỉnh, có vị trắ thuận lợi về giao thông(ựường bộ, ựường sắt, ựường thuỷ), cách Thủ ựô Hà Nội 50km theo quốc lộ 1A và ựường sắt Hà Nội - Lạng Sơn lên cửa khẩu Quốc tế đồng đăng, nơi giao lưu buôn bán sầm uất hiện nay, là vị trắ thuận lợi khi thực hiện chiến lược 2 hành lang, 1 vành ựai kinh tế của Chắnh phủ trong việc hợp tác kinh tế với Trung Quốc; đặc biệt hành lang kinh tế Nam Ninh (Trung Quốc) - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng ựi vào hoạt ựộng ựể phát triển sản xuất hàng hoá và giao lưu kinh tế trong tỉnh, trong nước và quốc tế.
Tuyến ựường sắt Hà Nội Ờ Lạng Sơn ựi qua thành phố Bắc Giang với tổng chiều dài khoảng 9,8km. đường sông có sông Thương chảy qua với chiều dài 10km tàu thuyền vừa và nhỏ ựi lại dễ dàng, ựây là những ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển kinh tế - xã hội của thành phố và giao lưu với các huyện trong và ngoài tỉnh.
Thành phố Bắc Giang cùng với các huyện Yên Dũng, Việt Yên, Lạng Giang là 4 ựơn vị ựược xác ựịnh là trọng ựiểm phát triển KT-XH của tỉnh, nằm trong ỘTam giác kinh tế phát triểnỢ: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, liền kề các cụm công nghiệp lớn của tỉnh như: Quang Châu, đình Trám, Vân Trung, Song Khê - Nội Hoàng..., nơi tập trung tiềm lực khoa học kỹ thuật của cả nước, ựầu mối giao lưu kinh tế, khoa học, công nghệ và thu hút ựầu tư của cả nước, nơi tập trung ựông dân cư, với tốc ựộ ựô thị hoá nhanh sẽ là thị trường tiêu thụ lớn về nông sản hàng hoá và các hàng tiêu dùng khác.
Tóm lại, vị trắ ựịa lý tương ựối thuận lợi, có các tuyến ựường bộ, ựường sắt ựã và ựang chuẩn bị ựược nâng cấp, thành phố Bắc Giang có ựiều kiện ựẩy nhanh tốc ựộ phát triển kinh tế - xã hộị
4.1.1.2. địa hình, ựịa mạo
Thành phố Bắc Giang có ựịa hình bằng phẳng, ựộ dốc nhỏ (00 - 80). độ cao trung bình so với mặt nước biển từ 8 - 10 mét, nhiều khu vực trong thị xã có ựịa hình thấp hơn so với mực nước sông Thương vào mùa mưa lũ. Ao, hồ trên ựịa bàn thị xã khá nhiều nhưng phần lớn có diện tắch nhỏ, hẹp, nông, nên khả năng tiếp nhận cũng như cung cấp nước hạn chế.
4.1.1.3. Khắ hậu
Thành phố nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, hàng năm có 4 mùa Xuân, Hạ, Thu, đông. Mùa xuân và mùa Thu là hai mùa chuyển tiếp có khắ hậu ôn hòa, mùa Hạ nóng ẩm, mưa nhiều, mùa đông lạnh giá, mưa ắt.
Một số nét ựặc trưng về khắ hậu của thành phố:
- Nhiệt ựộ trung bình năm 24,30 C, cao nhất 26,90 C (tháng 4 ựến tháng 10), thấp nhất là 20,50 C (từ tháng 11 ựến tháng 3 sang năm).
- Lượng mưa trung bình năm 1.518 mm (thuộc khu vực có lượng mưa trung bình trong vùng), lượng mưa tập trung vào các tháng 6,7,8,9,10, chiếm ựến 80% lượng mưa cả năm (có những trận mưa lớn 100 Ờ 200 mm), lượng mưa ắt nhất vào các tháng 12 và tháng 1 năm saụ
- Nắng: Thành phố nằm trong khu vực có bức xạ trung bình so với vùng khắ hậu nhiệt ựớị Tổng số giờ nắng trung bình cả năm 1730 giờ.
- độ ẩm không khắ: độ ẩm không khắ trung bình 81%, cao nhất 86% vào tháng 4 và thấp nhất 76% vào các tháng 12.
- Chế gió, bão: Thành phố nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa, ắt khi chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão, nhưng thỉnh thoảng có những trận mưa lớn do nằm trong dải hội tụ nhiệt ựớị
Nhìn chung, thành phố Bắc Giang có ựiều kiện khắ hậu, thời tiết tương ựối thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, du lịch và ựời sống sinh hoạt của nhân dân.
4.1.2. Các nguồn tài nguyên
4.1.2.1. Tài nguyên ựất
Kết quả nghiên cứu cho thấy căn cứ vào nguồn gốc phát sinh ựược chia thành 2 nhóm chắnh sau:
- Nhóm ựất ựịa thành do quá trình phong hóa tại chỗ của ựá mẹ tạo nên. - Nhóm ựất thủy thành do quá trình bồi tụ phù sa của các sông, ngòi tạo thành. Căn cứ vào tắnh chất nông hóa thổ nhưỡng, tài nguyên ựất của thành phố ựược phân ra làm 6 loại chắnh:
- đất phù sa úng nước (Pj): Có 774 ha, chiếm 23,09% diện tắch tự nhiên, phân bố nhiều ở phường Thọ Xương, xã Dĩnh Kế, Song Mai, đa Maị Loại ựất này thường bị ngập, úng cục bộ hoặc chịu ảnh hưởng của nước ngầm nông.
Thành phần cơ giới từ thịt nhẹ ựến thịt nặng. độ dày tầng ựất lớn hơn 100 cm, hàm lượng các chất dinh dưỡng từ trung bình ựến khá.
- đất phù sa Gley (Pg): Có 106 ha, chiếm 4,97% diện tắch tự nhiên, phân bố tập trung ở xã Song Mai và Xương Giang. đất có thành phần cơ giới thịt trung bình, ựộ dày tầng ựất lớn hơn 100 cm, ựộ dầy tầng canh tác từ 10 Ờ 25 cm, hàm lượng các chất dinh dưỡng từ trung bình ựến trung bình khá. Phần lớn diện tắch ựất này ựang trồng lúa Ờ lúa màụ
- đất phù sa có tầng loang lổ ựỏ vàng (Pf): Có 428 ha, chiếm 13,28% diện tắch tự nhiên, phân bố tập trung ở xã Song Mai, đa Mai và Phường Mỹ độ. đất có thành phần cơ giới thịt trung bình, ựộ dày tầng ựất phổ biến 60 Ờ 100 cm, ựộ dày tầng canh tác 15 Ờ 40 cm. Loại ựất này ựang trồng 2 vụ lúa hoặc 2 vụ lúa 1 vụ màụ
- đất phù sa không ựược bồi: Có 497 ha, chiếm 15,43% diện tắch tự nhiên, phân bố ở phường Thọ Xương, xã Xương Giang và Dĩnh Kế. đất có thành phần cơ giới từ thịt nhẹ ựến trung bình, ựộ dày tầng ựất lớn hơn 100 cm, ựộ dày