4.8.1.1. Chắnh sách quản lý
Hiện nay trên ựịa bàn tỉnh Bắc Giang nói chung và thành phố Bắc Giang nói riêng chưa có chế tài quản lý ựặc thù riêng ựối với công tác quản lý, xử lý chất thải rắn, chất thải rắn sinh hoạt do ựó ựể ựáp ứng ựược yêu cầu ựặt ra trong giai ựoạn sắp tới cần có những cơ chế, chắnh sách mới phù hợp với tình hình
thực tế tại ựịa phương ựể nâng cao ựược hiệu quả quản lý cũng như xử lý chất thảị Trên cơ sở ựiều tra, phân tắch hiện trạng quản lý CTRSH ở thành phố, ựể nâng cao hiệu quả quản lý, xử lý CTRSH trên ựịa bàn UBND thành phố Bắc Giang và các phòng ban, ựơn vị, tổ chức, cá nhân cần phải thực hiện tốt một số giải pháp:
- UBND thành phố cần phối hợp với Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài chắnh, UBND các huyện, cơ quan liên quan tham mưu cho UBND tỉnh ban hành quy ựịnh về trách nhiệm quản lý chất thải rắn sinh hoạt khu vực ựô thị và khu vực nông thôn trên ựịa bàn tỉnh. Trong ựó quy ựịnh rõ trách nhiệm của các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thành phố và các hộ gia ựình, tổ chức, cá nhân có liên quan như:
+ Chủ nguồn thải phải nộp phắ vệ sinh hàng tháng ựầy ựủ và ựúng hạn theo quy ựịnh của cơ quan có thẩm quyền, có dụng cụ lưu giữ và bố trắ ựịa ựiểm chứa chất thải rắn sinh hoạt hợp vệ sinh, không gây ô nhiễm môi trường. Các tổ chức, hộ gia ựình, cá nhân có hoạt ựộng sản xuất kinh doanh, dịch vụ có trách nhiệm phân loại chất thải, ựổ chất thải ựúng thời gian, ựịa ựiểm quy ựịnh và ký hợp ựồng với chủ thể gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn.
+ Tổ vệ sinh môi trường, hợp tác xã môi trường, công ty môi trường có trách nhiệm thu gom, vận chuyển toàn bộ khối lượng chất thải rắn sinh hoạt từ nguồn phát sinh trong khu vực ựược giao quản lý ựến ựiểm tập kết hàng ngày, bảo ựảm ựúng thời gian, tuyến ựường quy ựịnh. đồng thời, vệ sinh thường xuyên khu vực ựiểm tập kết chất thải rắn sinh hoạt của tổ dân phố, thôn, bảo quản phương tiện, dụng cụ vệ sinh môi trường.
+ đối với chủ vận chuyển chất thải rắn, phải ựảm bảo ựầy ựủ nhu cầu nhân lực và phương tiện nhằm vận chuyển toàn bộ khối lượng chất thải rắn sinh hoạt tại những ựiểm tập kết trên ựịa bàn ựược giao trong thời gian quy ựịnh, ựảm bảo thời gian lưu chất thải rắn sinh hoạt tại ựiểm tập kết không quá 2 ngàỵ đồng thời, chịu trách nhiệm khi ựể rơi vãi chất thải rắn sinh hoạt, phát tán mùi, gây ảnh hưởng xấu ựến môi trường trong quá trình thu gom, vận chuyển.
+ UBND cấp huyện, cấp xã tổ chức quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên ựịa bàn; hướng dẫn, chỉ ựạo giám sát việc thành lập và hoạt ựộng của Tổ vệ sinh môi trường tại ựịa phương. đồng thời, có quy ựịnh cụ thể và thông báo công
khai về thời gian, tuyến ựường thu gom về ựiểm tập kết chất thải rắn sinh hoạt; tổ chức thu phắ vệ sinh môi trường trên ựịa bàn theo quy ựịnh. Bên cạnh ựó, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức về bảo vệ môi trường; biểu dương, khen thưởng kịp thời các tổ chức, cá nhân thực hiện tốt công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt, thông báo các trường hợp vị phạm về bảo vệ môi trường trên hệ thống phương tiện thông tin ựại chúng.
- UBND thành phố phối hợp với Sở Tài chắnh, Sở Tài nguyên và Môi trường, UBND các huyện, cơ quan liên quan tham mưu UBND tỉnh trình HđND tỉnh ựiều chỉnh mức phắ, bổ sung thêm ựối tượng thu phắ vệ sinh cho phù hợp với ựiều kiện thực tế tại ựịa phương (thay thế các Nghị quyết số 11/2007/NQ- HđND ngày 19/7/2007; số 14/2009/NQ-HđND ngày 09/12/2009; số 11/2010/NQ-HđND ngày 15/7/2010; số 30/2011/NQ-HđND ngày 09/12/2011 và tăng nguồn kinh phắ sự nghiệp môi trường hàng năm chi cho cấp huyện tăng lên 85% (tỷ lệ phân bổ kinh phắ sự nghiệp môi trường cấp huyện hiện là 75% theo Nghị quyết số 07/2010/NQ-HđND ngày 15/7/2010).
- Chỉ ựạo UBND các phường, xã và các phòng, ban rà soát tổng thể dự án Quy hoạch sử dụng ựất thành phố Bắc Giang giai ựoạn 2011-2020 nhằm bố trắ cân ựối, phù hợp các loại hình sử dụng ựất, nhất là ựất sử dụng cho mục ựắch chôn lấp chất thải rắn phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội của thành phố sau nàỵ
- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, ựào tạo, tăng cường cán bộ quản lý môi trường cho các phòng, ban, UBND cấp xã nhằm kiện toàn bộ máy quản lý, nâng cao năng lực quản lý môi trường nói chung và chất thải rắn sinh hoạt nói riêng trên ựịa bàn thành phố.
- Hàng năm tiến kiểm tra, thanh tra công tác bảo vệ môi trường, xử lý chất thải rắn của các cơ sở, tổ chức, hộ gia ựình trên ựịa thành phố, kịp thời xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm theo quy ựịnh.Yêu cầu các chủ cơ sở hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp, cụm công nghiệm phải xây dựng các công trình xử lý chất thải rắn và ựưa vào vận hành sử dụng theo quy ựịnh.
- Khuyến khắch về thuế dưới dạng trợ cấp ựầu tư cho các cơ sở sản xuất công nghiệp chấp nhận chuyển ựổi hoặc áp dụng công nghệ sản xuất sạch, không phát sinh hoặc phát sinh ắt chất thảị Khoản trợ cấp này ựược tắnh theo tỷ
lệ % trên tổng chi phắ ựầu tư ựể thay ựổi quy trình sản xuất hoặc thay ựổi quy trình công nghệ sạch với các thiết bị kiễm soát ô nhiễm hiệu suất caọ Chỉ cho phép ựi vào hoạt ựộng các khu công nghiệp và các cơ sở sản xuất khi ựã có các giải pháp bảo vệ môi trường hữu hiệu ựược các cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
- Khuyến khắch thành lập các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, hợp tác xã và cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước hoạt ựộng trong lĩnh vực thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn. Thực hiện tốt các chắnh sách ưu ựãi về tài chắnh theo quy ựịnh. Riêng các doanh nghiệp xử lý chất thải rắn cần có trợ giúp từ ngân sách, vì ựây là công việc bắt buộc phải tiến hành, ắt có khả năng sinh lợi và chi phắ ựầu tư ban ựầu rất lớn.
- đối với cán bộ, công nhân trực tiếp làm việc trong các khâu thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn phải ựược xếp ở ngành lao ựộng nặng và ựộc hại, từ ựó chế ựộ tiền lương, phụ cấp ựộc hại, bảo hộ lao ựộng phải ựược xây dựng cho phù hợp.
4.8.1.2. Nâng cao nhận thức của cộng ựồng
Thường xuyên nâng cao nhận thức của cộng ựồng trên ựịa bàn thành phố trong việc thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền hạn ựã ựược quy ựịnh trong Luật Bảo vệ môi trường, bằng cách:
- Tổ chức các chiến dịch truyền thông gây ấn tượng mạnh nhằm phát ựộng phong trào toàn dân thực hiện Luật Bảo vệ môi trường và chỉ thị: Ộtăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện ựại hóa ựất nướcỢ, Tiếp tục ựẩy mạnh phong trào: xanh - sạch - ựẹp, tuần lễ nước sạch, vệ sinh môi trường, phong trào phụ nữ không vứt rác ra ựường và chiến dịch làm sạch thế giớị
- Tổ chức các hoạt ựộng tuyên truyền trực tiếp thông qua ựội ngũ những người tình nguyện ựến từng ựoàn viên, hội viên, từng hộ gia ựình và vận ựộng toàn dân thực hiện Luật Bảo vệ môi trường.
- Tổ chức tuyên truyền, giáo dục thông qua sinh hoạt thường kỳ của các tổ chức quần chúng cơ sở, tạo ra phong trào thi ựua hình thành thói quen mới, xây dựng nếp sống mới trong tập thể cư dân ở ựô thị và các khu công nghiệp.
- Tổ chức tuyên truyền rộng rãi trên các phương tiện thông tin ựại chúng, các phương tiện nghe, nhìn của các tổ chức quần chúng như: đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, Tổng liên ựoàn lao ựộng, Hội nông dânẦ và của ựịa phương ựể tạo ra dư luận xã hội khuyến khắch, cổ vũ các hoạt ựộng bảo vệ môi trường.
- Phối hợp với các ngành liên quan và các chuyên gia ựể xuất bản và phổ biến sâu rộng các tài liệu tuyên truyền, hướng dẫn bảo vệ môi trường nói chung, quản lý chất thải rắn nói riêng, cho phù hợp với từng ựối tượng và từng ựịa phương.
4.8.1.3. Giáo dục và ựào tạo nhận thức
Giáo dục theo 4 vấn ựề lớn:
- Giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng ựồng;
- Giáo dục môi trường ở các cấp học mầm non, phổ thông, Trung học chuyên nghiệp, cao ựẳng, ựại học;
- Huấn luyện, ựào tạo phục vụ công tác quản lý chất thải rắn; - Các hoạt ựộng phong trào mang tắnh tuyên truyền giáo dục.
Quản lý chất thải rắn phải là một phần trong chương trình giảng dạy môi trường ựang ựược kiến nghị ựưa vào khuôn khổ giáo dục hiện hành, những chương trình như vậy ựang là xu thế ở nhiều nước dưới khẩu hiệu chung: Ộmôi trường sẽ phải ựược an toàn hơn trong tay của thế hệ tương laiỢ, Việc nâng cao kiến thức trong lĩnh vực cấp bách này, phụ thuộc phần lớn vào việc ựào tạo tại chức cán bộ thông qua:
- đào tạo chuyên sâu về quản lý bằng các khóa học trong nước;
- Trao ựổi chuyên gia ựể học tập kinh nghiệm và chuyển giao công nghệ,