Phân tích ROE và các nhân tố ảnh hưởng

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI THUẬN VIỆT (Trang 43)

b. Phân tích các khoản thu – chi trong hoạt động SXKD

2.3.2 Phân tích ROE và các nhân tố ảnh hưởng

Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hửu (ROE) phản ánh khả năng sinh lời trên mỗi đồng vốn, chỉ số này gần như ít được quan tâm nhất trong doanh nghiệp vì độ phản ánh của chỉ số thường cho các doanh nghiệp cổ phần. Nhưng qua các chỉ số tăng trưởng từng năm không cao nhưng cũng cho nhà đầu tư biết được khả năng sinh lợi từ Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. Với tỷ lệ 2.69% vào năm 2010 của doanh nghiệp đã thể hiện có sự cân đối hài hòa giữa vốn chủ sở hữu với đồng vốn đi vay để khai thắc lơi thế cạnh tranh của mình trong ngành.

Như vậy qua khai triển chỉ tiêu ROE chúng ta có thể thấy chỉ tiêu này được cấu thành bởi ba yếu tố chính là lợi nhuận ròng biên, vòng quay tài sản và đòn bẩy tài chính có nghĩa là để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh (tức là gia tăng ROE) doanh nghiệp có 3 sự lựa chọn cơ bản là tăng một trong ba yếu tố trên.

Trong đó: ROE = ROS x AU x EM Với AU: là số vòng quay tổng tài sản

EM: là hệ số nhân vốn

Xét trong 2 năm 2010 và 2011:

- Xét ảnh hưởng của ROS đến ROE:

Qua kết quả tính toán ta thấy được khi ROS tăng 0.748% thì ROE tăng 2.21%. - Xét ảnh hưởng của AU đến ROE:

Do Vòng xoay tổng tài sản giảm từ 2010 là 0.747 xuống còn 0.471 năm 2011 ảnh hưởng đến ROE có sự giảm nhẹ 0.994%

- Xét ảnh hưởng của EM (hệ số nhân vốn) đến ROE:

Tính để xem sự ảnh hưởng của hệ số nhân Vốn (EM) cho ta biết được khi EM giảm 0.004470174 so với năm 2011.

Tổng hợp các nhân tố:

Tổng hợp các nhân tố, ta thấy được rằng ROE có sự tăng nhẹ nhờ yếu tố ROS, nên giúp ta nhận ra rằng nếu muốn tăng lợi nhuận công ty lên thì công ty nên chú trọng hơn về Vòng quay tổng tài sản và hệ số nhân vốn trong năm 2011.

Xét trong 2 năm 2011 và 2012:

- Xét ảnh hưởng của ROS đến ROE:

Qua kết quả tính toán, qua năm 2012 ROS có tăng 0.4016% ảnh hưởng đến ROE tăng 0.749%

- Xét ảnh hưởng của AU (Vòng quay tổng tài sản) đến ROE:

Qua tính toán, Vòng quay tổng tài sản đến năm 2012 đã giảm 0.1588 làm cho ROE giảm 1.042%

- Xét ảnh hưởng của EM (Hệ số nhân vốn) đến ROE:

Tổng hợp các nhân tố:

Như vậy đến năm 2012, ta có thể thấy rằng trong 3 nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng đến ROE thì 2 nguyên nhân làm tăng ROE là ROS và EM, song đó AU lại là yếu tố tác động làm giảm lượng tăng ROE trong năm 2012. Do đó để tăng ROE cho năm tài chính tiếp, thì phải áp dụng biện pháp làm tăng AU và duy trì ROS và EM.

2.2Phân tích nguồn và sử dụng vốn 2.4.1 Bảng kê nguồn và sử dụng vốn TÀI SẢN 2010 2011 2012 Sử dụng vốn Nguồn vốn 2011 2012 2011 2012 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 4,544,305,951 2,584,328,875 2,485,124,633 1,959,977,07 6 99,204,242 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 401,625,000 401,625,000 0 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 46,106,542,57 5 40,206,315,23 8 40,899,341,88 4 693,026,646 5,900,227,33 7 IV. Hàng tồn kho 25,718,564,41 5 44,775,600,57 7 62,093,411,09 4 19,057,036,16 2 17,317,810,5 17 V. Tài sản ngắn hạn khác 7,368,642,971 8,762,033,665 5,485,174,208 1,393,390,694 3,276,859,4 57 VI. Các khoản phải thu dài hạn 56,080,000 51,358,000 4,722,000 51,358,000 VII.Tài sản cố định 5,034,121,816 25,538,121,21 3 25,676,909,0 78 20,503,999,39 7 138,787,865 VIII. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 2,555,982,750 18,883,411,66 7 105,489,391,6 67 16,327,428,91 7 86,605,980,0 00

IX. Tài sản dài

hạn khác 9,694,401,069 12,217,106,87 0 9,080,092,502 2,522,705,801 3,137,014,368 NGUỒN VỐN I. Nợ ngắn hạn 78,075,125,58 4 102,235,536,9 32 198,874,612,9 41 24,160,411,34 8 96,639,076,0 09 II. Nợ dài hạn 478,379,200 478,379,200 0 III. Vốn chủ sở hữu 26,514,386,76 3 50,782,739,17 2 52,334,832,12 5 24,268,352,40 9 1,552,092,95 3 TỔNG CỘNG 206,548,158,0 94 306,036,552,2 09 502,418,890,1 32 108,233,324,7 28 202,946,773, 990 8,744,930,61 3 6,564,436,0 67 Bảng 2.12: Bảng kê nguồn và sử dụng vốn

2.4.2 Bảng phân tích nguồn và sử dụng vốnSỬ DỤNG VỐN SỐ TIỀN SỬ DỤNG VỐN SỐ TIỀN TỶ TRỌNG (%) I Tăng tài sản 59,804,560,971 55.26 1 Hàng tồn kho 19,057,036,162 17.61 2 Tài sản ngắn hạn khác 1,393,390,694 1.29 3 Tài sản cố định 20,503,999,397 18.94 4

Các khoản đầu tư tài chính

dài hạn 16,327,428,917 15.09 5 Tài sản dài hạn khác 2,522,705,801 2.33 II Giảm nguồn vốn 48,428,763,757 44.74 1 Nợ ngắn hạn 24,160,411,348 22.32 2 Vốn chủ sở hữu 24,268,352,409 22.42 Tổng cộng sử dụng vốn 108,233,324,728 100.00 NGUỒN VỐN I Giảm tài sản 8,266,551,413 94.53 1

Tiền và các khoản tương

đương tiền 1,959,977,076 22.41 2

Các khoản đầu tư tài chính

ngắn hạn 401,625,000 4.59 3

Các khoản phải thu ngắn

hạn 5,900,227,337 67.47 4 Các khoản phải thu dài hạn 4,722,000 0.05

II Tăng nguồn vốn 478,379,200 5.47

1 Nợ dài hạn 478,379,200 5.47

Tổng cộng nguồn vốn 8,744,930,613 100.00 Bảng 2.13:Bảng phân tích nguồn và sử dụng vốn năm 2011

Phân tích:

Trong năm 2011, công ty đã sử dụng vốn cho các mục đích chủ yếu sau:

- Tăng đầu tư tài sản cố định 20,503,999,397 chiếm 18.94% tổng vốn sử dụng trong kì. - Dự trữ thêm hàng tồn kho 19,057,036,162 chiếm 17.61%.

- Tăng các khoản đầu tư tài chính dài hạn 16,327,428,917 chiếm 15.09%. - Trả nợ vay ngắn hạn 24,160,411,348 chiếm 22.32%

- Để tài trợ cho các mục đích trên công ty đã sử dụng nguồn vốn sau: - Thu hồi nợ phải thu 5,900,227,337 chiếm 67.47%

- Vay thêm nợ dài hạn 478,379,200 chiếm 5.47%

SỬ DỤNG VỐN SỐ TIỀN TỶ TRỌNG (%)

I Tăng tài sản 104,755,605,028 51.62

1

Các khoản phải thu ngắn

hạn 693,026,646 0.34

2 Hàng tồn kho 17,317,810,517 8.53

3 Tài sản cố định 138,787,865 0.07

4

Các khoản đầu tư tài

chính dài hạn 86,605,980,000 42.67 II Giảm nguồn vốn 98,191,168,962 48.38 1 Nợ ngắn hạn 96,639,076,009 47.62 2 Vốn chủ sở hữu 1,552,092,953 0.76 Tổng cộng sử dụng vốn 202,946,773,990 100.00 NGUỒN VỐN I Giảm tài sản 6,564,436,067 100.00 1 Tiền và các khoản

tương đương tiền 99,204,242 1.51 2 Tài sản ngắn hạn khác 3,276,859,457 49.92 3

Các khoản phải thu dài

hạn 51,358,000 0.78

4 Tài sản dài hạn khác 3,137,014,368 47.79

II Tăng nguồn vốn 0 0.00

1 Nợ dài hạn 0.00

Tổng cộng nguồn vốn 6,564,436,067 100.00

Bảng 2.14: Bảng phân tích nguồn và sử dụng vốn năm 2012

Phân tích

Trong năm 2012, công ty đã sử dụng vốn cho các mục đích chủ yếu sau:

− Tăng các khoản đầu tư tài chính dài hạn 86,605,980,000 chiếm 42.67% tổng vốn sử dụng trong kì.

− Dự trữ thêm hàng tồn kho 17,317,810,517 chiếm 8.53%.

− Trả nợ vay ngắn hạn 96,639,076,009 chiếm 47.62%

− Để tài trợ cho các mục đích trên công ty đã sử dụng nguồn vốn sau:

− Thanh lí các tài sản ngắn hạn khác 3,276,859,457 chiếm 49.92%

Chương 3: BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN TÌNH HÌNH

TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI THUẬN VIỆT

3.1Nhận xét và đánh giá chung tình hình tài chính công ty TNHH Xây dựng thươngmại Thuận Việt mại Thuận Việt

3.1.1 Ưu điểm

- Khả năng tự tài trợ của công ty ngày một nâng cao, điều đó thể hiện khả năng tự chủ trong hoạt động kinh doanh cũng cao hơn.

- Khả năng thanh toán nợ trong dài hạn được tăng cao.

- Công ty còn tăng cường mở rộng quy mô, đổi mới trang thiết bị để nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm.

- Các phòng ban được bố trí hợp lý nâng cao hiệu quả công việc.

- Bộ phận kế toán tuân thủ chặt chẽ chế độ kế toán ban hành. Các sổ sách, chứng từ được giữ gìn cẩn thận, dễ kiểm soát, do đó tạo điều kiện thuận lợi trong việc theo dõi và quản lý tình hình tài chính tại đơn vị.

- Có đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm, nhiệt tình trong công việc và công tác đào tạo cán bộ quản lý, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ, công nhân viên. - Đời sống của cán bộ, công nhân viên luôn được quan tâm và nâng cao, tạo điều kiện

thuận lợi để yên tâm công tác, do đó tạo nên nội lực rất lớn trong quá trình hoạt động của công ty.

3.1.2 Nhược điểm

- Công tác đầu tư cơ sở vật chất song song với việc đầu tư theo chiều sâu, để đảm bảo hoạt động sản xuất theo chiều rộng, công ty nên đầu tư thêm cho cơ sở hạ tầng, kho bãi, nhà xưởng,… vì qua số liệu cho thấy doanh thu đã tăng cao, là cơ hội tốt cho công ty mở rộng trong thời gian tới.

- Những hạn chế trong việc quản lý tài sản lưu động đã làm lãng phí vốn và ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của công ty.

- Công tác quản lý các khoản thu của công ty chưa được tốt. Mặc dù những chính sách trả chậm hay bán chịu là rất cần thiết trong quá trình gia tăng tiêu thụ, mở rộng mối quan hệ mới, nhưng nếu để lượng vốn này bị chiếm dụng nhiều sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh không đủ vốn để trang trải, dẫn đến vay mượn làm tăng chi phí lãi vay phải trả.

- Hàng tồn kho còn tồn đọng ảnh hưởng đến quá trình luân chuyển vốn.

- Công ty sử dụng hầu hết là nguồn vốn chủ sở hữu trong hoạt động kinh doanh của mình, điều này giúp công ty chủ động trong hoạt động kinh doanh, tuy nhiên cũng làm giảm khả năng hoạt động tối đa do không sử dụng nguồn vốn tài trợ từ các quỹ tín dụng,…

- Công ty chưa có bộ phận phòng ban riêng để làm công tác phân tích tình hình tài chính của công ty, chưa chú trọng đến phân tích các báo cáo tài chính, chưa thấy rõ tầm quan trọng, vị trí của chúng trong hoạt động kinh doanh.

3.2Biện pháp nâng cao năng lực tài chính của Công ty

Sau quá trình nghiên cứu khái quát sự hình thành, phát triển cũng như cơ cấu bộ máy, tổ chức hoạt động kinh doanh và thực trạng tài chính của Công ty qua Báo cáo tài chính, nhóm đã đưa ra một số biện pháp sau:

3.2.1 Các biện pháp về nhu cầu vốn

Nhu cầu tăng vốn và biện pháp tạo nguồn vốn là vấn đề quan trọng đối với bất cứ doanh nghiệp nào vì điều này ảnh hưởng trực tiếp và quyết định quy mô hoạt động, quá trình hoạt động và hiệu quà kinh doanh. Phân tích tình hình tài chính cho thấy cơ cấu vốn của công ty chủ yếu là vốn tự có. Một số giải pháp đề xuất để tăng cường nguồn vốn cho công ty:

− Thu hút các nhà đầu tư bằng cách phát triển mọi mặt, đổi mới phương thức quản lý, xây dựng sự tín nhiệm của nhà cung cấp cũng như khách hàng, tạo uy tín cho công ty trên thị trường.

− Khai thác và sử dụng tốt các nguồn vốn vay ngắn hạn và dài hạn.

− Gia tăng chiếm dụng vốn một cách hợp lý nhưng vẫn đảm bảo được khả năng thanh toán bằng cách: bộ phận mua hàng tích cực tìm kiếm và thỏa thuận với những nhà cung ứng để được hưởng chính sách trả chậm.

3.2.2 Các biện pháp đối với quản lý nợ phải thu

Để giảm bớt lượng vốn bị chiếm dụng, gia tăng vòng quay khoản phải thu, Công ty cần phải tiến hành các công việc sau:

− Phòng kinh doanh: Lập bảng theo dõi và phân loại những khách hàng truyền thống về khả năng chi trả, đồng thời phải tìm hiểu khả năng của khách hàng mới để có chính sách bán hàng phù hợp.

− Phòng kế toán – tài vụ: Theo dõi chặt chẽ và lên kế hoạch thu hồi những khoản nợ đến hạn theo từng đối tượng và các khoản nợ cụ thể.

− Doanh nghiệp cần phải có chính sách tín dụng thương mại hợp lý, trong đó cần quy định chi tiết về: thời gian trả nợ, khoản tiền chiết khấu khách hàng được hưởng khi thanh toán nợ đúng hạn, tiền phạt khi khách hàng quá hạn mà không thanh toán. Tuy nhiên, trong kinh doanh, nếu chính sách Công ty đưa ra quá cứng nhắc sẽ làm ảnh hưởng đến mối quan hệ với khách hàng. Do đó, Công ty nên xem xét từng khách hàng cụ thể để có chính sách phù hợp.

3.2.3 Các biện pháp đối với quản lý hàng tồn kho

Hàng tồn kho là một bộ phận quan trọng trong tài sản lưu động. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp nào cũng có một lượng hàng hóa dự trữ bởi vì có những hàng hóa được bán theo chu kỳ nhất định, nếu không dự trữ trước sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh. Chính vì vậy, các phân xưởng sản xuất cần nắm rõ kế hoạch sản xuất trong từng giai đoạn để có kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu, thành phẩm hợp lý.Đối với thủ kho phải thường xuyên kiểm tra kho và số lượng chất lượng nguyên vật liệu cũng như thành phẩm, bảo quản từng lô hàng, tổ chức vệ sinh kho, tránh mất mát, hao hụt.

3.2.4 Các biện pháp đối với công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ lao động

Đặc điềm sản xuất kinh doanh của công ty cần có nhiều lao động trẻ và có tay nghề, cho nên những lao động đã có đủ thời gian công tác cần cho nghỉ chế độ và tuyển dụng thêm lao động trẻ có tay nghề cao. Cần tuyển thêm những kỹ sư có trình độ kỹ thuật cao và nhân viên quản lý vừa có trình độ vừa có kinh nghiệm. Công ty cần tận dụng hết khả năng lao động hiện có, có thể luân chuyển lao động nếu trình độ lao động tương ứng, phù hợp với năng lực của người lao động.

3.2.5 Các biện pháp đối với công tác phân tích tình hình tài chính

a. Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho phân tích

Trong cơ chế thị trường hiện nay, với tốc độ cạnh tranh gay gắt đòi hỏi công ty cần phải có những bước đổi mới tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật.

Để thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ đổi mới công nghệ nhằm góp phần thiết thực vào phân tích tài chính, công ty cần chú ý đổi mới đồng bộ các yếu tố cấu thành công nghệ từ máy móc thiết bị, nguyên vật liệu đến nâng cao trình độ, kỹ năng, kỹ xảo của người phân tích. Trong thời gian tới, công ty nên đồng bộ một số giải pháp như sau:

− Công ty cần tính toán để đầu tư vào các bộ phận thiết yếu trước, từng bước thay thế một cách đồng bộ thiết bị cho phù hợp với thị trường, từng bước xây dựng chế độ chuẩn trong công tác tài chính về mặt cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho phân tích.

− Tận dụng trang thiết bị máy móc hiện có trong Công ty, ngoài ra phải tiến hành bảo dưỡng định kỳ máy móc thay cho việc cứ phát sinh sự cố thì mới sửa chữa.

− Đẩy mạnh phong trào phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật.

b. Nâng cao trình độ cán bộ phân tích tài chính

Để đảm bảo nắm rõ đặc điểm, tình hình tài chính của Công ty, trong thời gian tới Công ty cần xem xét nâng cao trình độ của cán bộ phân tích bằng các biện pháp sau:

− Tăng cường đào tạo, đặc biệt là đào tạo kèm cặp để đáp ứng nhu cầu về số lượng và chất lượng của đội ngũ cán bộ phân tích.

− Công ty cần có chính sách phù hợp khuyến khích người phân tích tài chính có trình độ và kinh nghiệm làm việc lâu dài cho công ty.

− Tuyển dụng người có trình độ, năng lực, nhiệt tình, thu hút người tài vào làm việc tại công ty.

c. Hoàn thiện chế độ kế toán thống kê

Tổ chúc tốt công tác kế toán tại công ty là một trong những giải pháp quan trọng nhằm tăng cường quản lý, kiểm tra kiểm soát quá trình kinh doanh và sử dụng các loại vốn nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao. Tuy vậy, kế toán chỉ là hệ thống thông tin thực hiện, các số liệu, tài liệu, tự nó chưa thể chỉ ra các biện pháp cần thiết.Cho nên Công ty phải tiến hành phân tích tài chính, tìm ra nguyên nhân của các ưu nhược điểm để kịp thời có giải pháp phù hợp.

Muốn được như vậy, công ty cần hoàn thiện bộ máy quản lý trên cơ sở tinh giảm,

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI THUẬN VIỆT (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(55 trang)
w