4. đối tượng và phạm vi nghiên cứu của ựề tài
3.2.1. độc tắnh của các nguồn virus ựã thu thập trên sâu xanh Heliothis
armigera
Như ựã biết, virus nhân ựa diện NPV có tắnh chuyên hóa rất cao, vì vậy, nguồn virus ựã thu thập ựược ở nội dung 3.1.1 ựược lây nhiễm lại trên chắnh vật chủ của chúng trong ựiều kiện phòng thắ nghiệm ựể ựánh giá ựộc lực của từng nguồn virus nhằm xác ựịnh nguồn virus có ựộc lực cao ựể tiếp tục ựánh giá trong nhà lưới và thử nghiệm ngoài ựồng ruộng.
Với 3 nguồn HaNPV ựược ựánh số HaNPV1, HaNPV2, HaNPV3, chúng tôi ựã tiến hành ựánh giá trên sâu non ở 3 nồng ựộ khác nhau. Tuổi sâu thắ nghiệm là tuổi 3. Kết quả thắ nghiệm này ựối với HaNPV1 ựược thể hiện ở bảng 3.5
Bảng 3.5. Hiệu lực trừ sâu xanh Heliothis armigera của HaNPV1
trong phòng thắ nghiệm (Viện BVTV, 2013) Hiệu lực (%) Công thức 3 NSP 5 NSP 7 NSP 10 NSP ToC RH% CT1 106PIB/ml 0,66 ab 1,33a 6,67a 7,33a CT2 3x106PIB/ml 2,00 a 2,00a 6,00ab 6,67a CT3 6x106PIB/ml 0,00 b 2,00a 4,66b 6,67a LSD0,05 1,51 3,02 1,51 2,38 CV% 7,5 7,5 11,53 15,30 24,7 78,4
Ghi chú: - Trong cùng 1 cột, các số có cùng chữ cái theo sau không sai khác nhau với mức ý nghĩa α= 0,05)
- NSP: ngày sau phun
Bảng 3.5 cho thấy, sau 3 ngày xử lý dịch virus ựã ghi nhận sâu bị nhiễm bệnh ở công thức 1 và công thức 2. Tuy nhiên, không có sự sai khác rõ rệt giữa các công thức thắ nghiệm. Sau 10 ngày xử lý dịch virus, hiệu lực trừ sâu
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 41
vẫn rất thấp. Có thể lý giải kết quả này là do ựây là nguồn virus ựã ựược bảo quản trong tủ lạnh nhiều năm (nguồn virus này ựược bảo quản từ ngày 3/5/2001) dẫn ựến ựộc tắnh gần như mất hoàn toàn. điều này cho thấy vấn ựề bảo quản nguồn virus cần ựược nghiên cứu kỹ hơn ựể kéo dài thời gian giữ ựược ựộc tắnh cao. đây cũng là vấn ựề tồn tại chung của chế phẩm sinh học nói chung và chế phẩm virus trừ sâu hại nói riêng cần ựược khắc phục.
Hình 6. đánh giá ựộc tắnh của HaNPV trong phòng thắ nghiệm (Viện BVTV, 2013)
HaNPV2 là nguồn virus ựược thu mới trên sâu xanh ựục quả cà chua tại Vân Nội, đông Anh, Hà Nội. Chúng tôi ựã tiến hành thử nghiệm ựánh giá ựộc tắnh của nguồn virus này trên sâu xanh trong ựiều kiện phòng thắ nghiệm, kết quả thể hiện ở bảng 3.6
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 42
Bảng 3.6. Hiệu lực trừ sâu xanh Heliothis armigera của HaNPV2
trong phòng thắ nghiệm (Viện BVTV, 2013) Hiệu lực (%) Công thức 3 NSP 5 NSP 7 NSP 10 NSP ToC RH% CT1 106PIB/ml 0,00 b 35,33b 49,33c 57,33c CT2 3x106PIB/ml 0,00 b 39,33b 68,00b 84,66b CT3 6x106PIB/ml 2,00 a 50,00a 74,66a 87,33a LSD0,05 0,05 6,04 1,85 2,38 CV% 2,7 6,4 1,27 1,37 27,1 76,3
Ghi chú: - Trong cùng 1 cột, các số có cùng chữ cái theo sau không sai khác nhau với mức ý nghĩa α= 0,05)
- NSP: ngày sau phun
Bảng 3.6 cho thấy, từ sau xử lý 3 ngày, các công thức thắ nghiệm ựều có sự sai khác so với ựối chứng. Sau 5 ngày thắ nghiệm, hiệu lực trừ sâu xanh của HaNPV2 ựã ựạt ựến 50% ở công thức 3. Hiệu lực trừ sâu xanh ựạt cao nhất là 87,33% sau 10 ngày xử lý ở công thức 3 tương ứng với nồng ựộ 6x106PIB/ml.
So sánh với kết quả nghiên cứu của tác giả Hoàng Thị Việt (1996), hiệu lực trừ sâu xanh trong phòng thắ nghiệm ựạt 94% ở nồng ựộ nhiễm 1,8x 109 PIB/gr thức ăn. Như vậy tác giả ựã sử dụng nồng ựộ nhiễm cao hơn rất nhiều lần so với thắ nghiệm trên. So sánh với kết quả thắ nghiệm của tác giả Ngô Trung Sơn (1997), hiệu lực chỉ ựạt 75% ở nồng ựộ nhiễm 4x109 PIB/ml, thấp hơn hiệu lực của HaNPV3 trong thắ nghiệm này rất nhiều trong khi nồng ựộ lây nhiễm lại cao hơn rất nhiều lần. Tuy nhiên, sự sai khác giữa các kết quả thắ nghiệm này có thể do ựiều kiện về nhiệt ựộ, ẩm ựộ trong thắ nghiệm khác nhau và cách thức tiến hành thắ nghiệm khác nhau.
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 43
đối với HaNPV3, có thể nhận thấy hiệu lực trừ sâu xanh rất cao trong ựiều kiện phòng thắ nghiệm. Sau 3 ngày thắ nghiệm ựã nhận thấy sâu xanh chết do virus. Tuy nhiên, hiệu lực này còn rất thấp, chỉ ựạt từ 6- 8,67%. 5 ngày sau thắ nghiệm, hiệu lực tăng rất nhanh, lên tới 41,33- 56% ở các công thức. 10 ngày sau xử lý, hiệu lực ựạt cao nhất 94% ở công thức 2. Tuy nhiên sự sai khác giữa công thức 2 và công thức 3 không có ý nghĩa (bảng 3.7)
Bảng 3.7. Hiệu lực trừ sâu xanh Heliothis armigera của HaNPV3
trong phòng thắ nghiệm (Viện BVTV, 2013) Hiệu lực (%) Công thức 3 NSP 5 NSP 7 NSP 10 NSP ToC RH% CT1 106PIB/ml 6,00 a 41,33b 55,33c 63,33b CT2 3x106PIB/ml 8,67 a 46,00b 74,66b 94,00a CT3 6x106PIB/ml 6,00 a 56,00a 80,66a 90,66a LSD0,05 4,77 8,41 5,75 4,13 CV% 3,60 7,76 3,61 2,20 29,8 69,7
Ghi chú: - Trong cùng 1 cột, các số có cùng chữ cái theo sau không sai khác nhau với mức ý nghĩa α= 0,05)
- NSP: ngày sau phun
Tác giả Nguyễn Văn Cảm và CTV. (1994) khi lây nhiễm HaNPV lên sâu xanh trong phòng thắ nghiệm ở nồng ựộ 107PIB/g thức ăn cho kết quả tỷ lệ chết của sâu xanh ựạt 92,86%. Như vậy không có sự chênh lệch ựáng kể so với kết quả trong thắ nghiệm này. Tuy nhiên, do nồng ựộ lây nhiễm khác nhau nên rất khó so sánh, ựánh giá.
So sánh với kết quả nghiên cứu trước ựây cho thấy, hiệu lực trừ sâu của HaNPV trong phòng thắ nghiệm ựạt 87,7-89,8% sau 5 ngày xử lý (Nguyễn Văn Tuất, 2011), cao hơn rất nhiều so với kết quả của chúng tôi. Tuy nhiên,
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 44
các thắ nghiệm ựó ựã ựánh giá hiệu lực này trên sâu tuổi 2, thắ nghiệm này ựược tiến hành trên sâu tuổi 3. Các kết quả nghiên cứu trước ựây ựều cho rằng sâu tuổi nhỏ mẫn cảm với bệnh virus hơn sâu tuổi lớn. đây có thể là lý do dẫn tới sự sai khác giữa các kết quả này.
Hình 7. Sâu xanh chết do NPV trong thắ nghiệm
Kết quả ựánh giá ựộc tắnh của 3 nguồn HaNPV trong phòng thắ nghiệm cho thấy, HaNPV3 có hiệu lực trừ sâu xanh rất cao và ựạt cao nhất trong 3 nguồn virus này, có tiềm năng lớn ựể sử dụng trừ sâu xanh. Vì vậy, chúng tôi ựã lựa chọn HaNPV3 ựể tiếp tục tiến hành ựánh giá ựộc lực ựối với sâu xanh trong ựiều kiện nhà lưới. Kết quả ựánh giá sẽ ựược trình bày trong phần 3.3.1