Liều lượng các thuốc điều trị tác dụng không mong

Một phần của tài liệu So sánh gây tê tủy sốngbằng levobupivacain kết hợp fentanyl và bupivacain kết hợp fentanyl trongphẫu thuật lấy thai (Trang 86)

- Nếu tần số tim trên 90 chu kì/phút là nhịp tim nhanh.

4.7.5. Liều lượng các thuốc điều trị tác dụng không mong

Theo kết quả bảng 3.20 và biểu đồ 3.14 cho thấy liều lượng các thuốc điều trị ở nhóm I ít hơn nhóm II khác nhau có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

KẾT LUẬN

Qua kết quả nghiên cứu “So sánh gây tê tủy sống bằng levobupivacain kết hợp fentanyl và bupivacain kết hợp fentanyl trong phẫu thuật lấy thai” chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. So sánh tác dụng vô cảm

- Thời gian tiềm tàng ức chế cảm và giác ức chế vận động của nhóm levobupivacin kết hợp fentanyl chậm hơn nhóm bupivacain kết hợp fentanyl có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.

- Thời gian giảm đau hoàn toàn, thời gian phục hồi vận động của nhóm levobupivacin kết hợp fentanyl ngắn hơn nhóm bupivacain kết hợp fentanyl có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.

2. Đánh giá tác dụng lên tuần hoàn, hô hấp của sản phụ, chỉ số Apgar của trẻ sơ sinh

- Tỷ lệ sản phụ và mức độ tụt huyết áp ở nhóm levobupivacain kết hợp fentanyl ít hơn so với nhóm bupivacain kết hợp với fentanyl có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

- Trên hô hấp ở hai nhóm không có sản phụ nào suy thở.

- Ở cả 2 nhóm không thấy tác động của thuốc lên chỉ số Apgar của trẻ sơ sinh.

3. Đánh giá tác dụng không mong muốn

Các tác dụng không mong muốn và lượng thuốc xử trí ở nhóm bupivacain kết hợp fentanyl nhiều hơn nhóm levobupivacain kết hợp fentanyl có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.

Như vậy khi gây tê tủy sống để mổ lấy thai việc chọn lựa levobupivacain kết hợp fentanyl là an toàn hơn.

Tài liệu tiếng Việt

1. Phạm Đông An, Nguyễn Văn Chừng (2005), “ Hiệu quả gây tê tủy sống bằng hỗn hợp bupivacaine (marcain) và fentanyl trong mổ lấy thai” Chuyên đề gây mê hồi sức,Y học TP Hồ Chí Minh, tr 20-24.

2. Đào Thị Vân Anh (2007), “So sánh tác dụng vô cảm gây tê tủy sống

bằng bupivacain kết hợp với pethidin và bupivacain đơn thuần trong phẫu thuật lấy thai”, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp 2, Học viện Quân y;

3. Tôn Thất Bách, Trần Bình Giang (2002), “ Phương pháp trình bày

công trình nghiên cứu trong y học”, Nhà xuất bản y học Hà Nội;

4. Bệnh viện tỉnh Quảng Ninh (2012) : “ Báo cáo tổng kết hoạt động chuyên môn năm 2012’’, phòng kế hoạch tổng hợp.

5. Chirocaine, Levopubivacain (2012) “Hướng dẫn sử dụng trước khi dùng”, Tài liệu của hãng sản xuất thuốc Nycomed Pharma As Nauy. 6. Bùi Quốc Công (2003), “ Đánh giá tác dụng gây tê tủy sống bằng

bupivacain liều thấp kết hợp fentanyl trong mổ lấy thai”, luận văn tốt

nghiệp bác sỹ ck cấp II Đại học y hà nội;

7. Lê Văn Chung (2012), “So sánh tác dụng của Bupivacain đẳng trọng

và Chirocain liều thấp trong phương pháp kết hợp gây tê tủy sống và ngoài màng cứng để mổ thay khớp háng cho người cao tuổi”, Tạp chí y

học thực hành chuyên đề gây mê hồi sức số 835-2012.

8. Phạm Thị Minh Đức ( 1996), “ Sinh lý đau” , chuyên đề sinh lý tập 1, Nhà xuất bản y học Hà Nội;

9. Trịnh Hùng Cường (2000), “Sinh lý hệ thần kinh”, Sinh lý học tập 2, tr. 214-233, Nhà xuất bản y học Hà nội;

10. Nguyễn Mạnh Hồng, An Thành Công, Công Quyết Thắng (2010), “Đánh giá tác dụng gây tê tủy sống đơn thuần bằng Chirocain đồng tỷ trọng 0,5% so với Bupivacain 0,5% tỷ trọng cao”, Tạp chí y học thực

12. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2010), “So sánh tác dụng của

Levobupivacain và Bupivacain có kết hợp Fentanyl trong gây tê ngoài màng cứng để giảm đau đẻ qua đường tự nhiên”, Luận văn thạc sĩ y

khoa, trường Đại học y Hà Nội;

13. Trần Thị Kiệm, Nguyễn Quốc Anh (2012), “So sánh tác dụng giữa Levobupivacain và Bupivacain có kết hợp với Fentanyl trong gây tê ngoài màng cứng để giảm đau đẻ qua đường tự nhiên”, Tạp chí y học

thực hành số( 854-2012).

14. Nguyễn Trọng Kính (2001), “So sánh tác dụng gây tê dưới màng nhện bằng bupivacain liều thấp kết hợp fentanyl với liều thông thường trong phẫu thuật vùng bụng dưới và chi dưới trên bệnh nhân cao tuổi”, Luận văn

thạc sỹ khoa học Y dược, Học viện Quân y;

15. Phan Đình Kỷ (2002), “ Gây mê mổ lấy thai”, Bài giảng gây mê hồi sức tập II, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr 274- 298;

16. Tôn Đức Lang (1988), “Tổng quan về ứng dụng tiêm các nha phiến (opiates) vào khoang ngoài màng cứng hoặc khoang dưới nhện (tủy sống) để giảm đau sau mổ, trong đẻ, trong điều trị ung thư và vô cảm trong mổ”, Tập san Ngoại khoa, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Tập 16(2), tr. 1-13.

17. Đỗ Ngọc Lâm (2002), “Thuốc giảm đau dòng họ Morphin”, Bài giảng gây mê hồi sức, Nhà xuất bản Y học Hà Nội ,tập I, tr. 407-423;

18. Trần Công Lộc (2013) “Nghiên cứu gây tê tủy sống bằng

levobupivacainkết hợp fentanyl trong phẫu thuật nội soi u phì đại lành tính tuyến tiền liệt”, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp 2, Học viện Quân y;

19. Nguyễn Thị Quỳnh Lưu (2012), “Nghiên cứu hiệu quả của levobupivacaine trong gây tê tủy sống để phẫu thuật thay khớp háng”,

Hội nghị khoa học công nghệ tuổi trẻ lần thứ 2.

20. Đào Văn Phan (2001), “Thuốc mê, thuốc tê- Dược lý học”, nhà xuất

các nồng độ và liều lượng khác nhau”, Luận văn thạc sĩ y khoa, trường

Đại học y Hà Nội;

22. Lê Trọng Quân (2008), ), “So sánh tác dụng vô cảm của gây tê tủy

sống bằng bupivacain kết hợp morphin với bupivacain đơn thuần trong phẫu thuật lấy thai”, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II- Học viện quân y;

23. Nguyễn Thị Quý (2010), “Đánh giá hiệu quả phối hợp tê xương cùng với levobupivacain và morphin với gây mê toàn thân trong phẫu thuật sửa chữa tim bẩm sinh ở trẻ em”, Báo cáo Hội nghị gây mê hồi sức toàn quốc 2010. 24. Nguyễn Quang Quyền (1999), “Atlas giải phẫu người”, Nhà xuất bản

Y học TP Hồ Chí Minh;

25. Nguyễn Quang Quyền (1999), “Bài giảng giải phẫu học”, Tập II, Nhà xuất bản Y học, TP Hồ Chí Minh, tr.7-17;

26. Học Viện Quân Y (2001), “Phương pháp nghiên cứu y dược học”. Nhà xuất bản quân đội nhân dân, Hà Nội;

27. Học Viện Quân Y (2001), “Vô cảm trong sản khoa”, bài giảng gây mê Nhà xuất bản quân đội nhân dân, Hà Nội;

28. Công Quyết Thắng (2009), “Gây tê tuỷ sống, Gây tê ngoài màng

cứng”, Bài giảng gây mê hồi sức, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tập 2, tr.

44-83;

29. Công Quyết Thắng (2010), “Vai trò của Levobupivacaine trong gây tê vùng và giảm đau hậu phẫu”, Báo cáo hội gây mê hồi sức toàn quốc 2010. 30. Công Quyết Thắng, Phùng Thị Phương Lan (2010), “ Nghiên cứu gây tê

tủy sống kết hợp gây tê ngoài màng cứng liên tục bằng bupivacain và mocphin để mổ và giảm đau sau mổ”, Báo cáo hội gây mê hồi sức toàn

quốc 2010.

31. Tô văn Thình (2011), “ Tê tủy sống để mổ lấy thai”, cẩm nang gây mê sản khoa, nhà xuất bản y học Hà Nội, tr 307-324;

32. Tô văn Thình (2011), “ Cơ chế đau chuyển dạ”, cẩm nang gây mê sản khoa, nhà xuất bản y học Hà Nội, tr 173-183;

34. Nguyễn Thụ (2009), “Sinh lỳ thần kinh về đau”, Bài giảng gây mê hồi

sức, Nhà xuất bản y học Hà Nội, tập I, tr 142-152;

35. Mã Thanh Tùng, Trương Quốc Việt, Nguyễn Văn Chừng (2012), “Nghiên cứu sự thay đổi huyết động, các tai biến,biến chứng của levobupivacain phối hợp với sufentanyl trong gây tê tủy sống mổ lấy thai”,

Báo cáo Hội nghị gây mê hồi sức sản - phụ khoa lần 8.

36. Mai Văn Tuyên ( 2007), “So sánh tác dụng gây tê tủy sống bằng

bupivacain kết hợp clonidin với bupivacain đơn thuần trong phẫu thuật lấy thai” Luận văn thạc sỹ y học- Học viện quân y;

37. Nguyễn Thị Hồng Vân (2011), “Chirocaine trong giảm đau chuyển dạ bằng kỹ thuật PCEA (Patient Control Epidural Anesthesia)”, Hội nghị

khoa học chuyên ngành gây mê hồi sức.

38. Viện bảo vệ sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh (2008), “ Báo cáo tổng kết năm 2008’’ phòng kế hoạch tổng hợp.

39. Trường đại học y Hà Nội (2004) , “ Gây mê và gây tê cho mổ lấy thai”, Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất bản y học Hà Nội, tập 2 tr 352;

40. Trường đại học y Hà Nội (2004) , “ Phân loại ngạt”, Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất bản y học Hà Nội, tập 2, tr 352-353;

41. Trường đại học y Hà Nội (2004) , “ Thay đổi giải phẫu và sinh lý của

người phụ nữ khi có thai”, Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất bản y học Hà

Nội, tập 2, tr 36-51;

Tài liệu tiếng Anh

42. Ali Sarfraz Sidddiqui, Safia Zafar Siddiqui, Sawar Jamin Siddiqui

(2009), “ Effects of height adjusted dose of 0,75% bupivacain on prevention of hypotension after intrathecal anaesthesia for caesarean section, Anesthesia, Vol. 15. No4, pp 203206.

Anesthesia and Analgesia, 94(1), pp. 188-193.

44. Aygen Turkmen, Dondu Genc Moralar, Ahmet Ali (2012), “Comparison of the anesthetic effects of intrathecal levobupivacain + fentanyl and bupivacain + fentanyl during caesarean section”,

Anesthesia and Analgesia,21 (4) pp 577-582.

45. Bardsley H, Gristwood R, Baker H (1998), “A comparison of the cardiovascular effects of levobupivacaine and bupivacaine following intravenous administration to healthy volunteers”, British Journal of

Clinical Pharmacology, 46, pp. 245-249.

46. Ben David B, Solomon E, Levin H, Admoni H, Goldik Z (1997), ” Intrathecal fentanyl with small- dose dilute bupivacaine: better anesthesia without prolonging recovery”, Anesthesia and Analgesia, 85, pp. 560-5.

47. Burke D, Kennedy S, Bannister J (1999), “Spinal anesthesia with 0.5% S()-bupivacaine for elective lower limb surgery”, Regional

Anesthesia & Pain Medicine, 24, pp. 519-523.

48. Burke D, Gill R, Keary I (2011), “ A comparison of cardiac and neurological adverse drug reactions (ADRs) between levobupivacaine and bupivacaine in UK clinical practice”, European Journal of

Anaesthesiology, 28, p. 119.

49. Calthorpe N (2004), “The history of spinal needles: Getting to the point”, Anesthesia,59,pp.1231-124.

50. Christian Glaser, Peter Marhofer (2002), “ Levobupivacaine versus bupivacaine for spinal anesthesia”, Anesthesia and Analgesia, 94, pp. 194-198.

randomized trial”, Canadian Journal of Anaesthesiology, 55, pp. 501-6. 52. Erdil F, Bulut S (2009), “ The effects of intrathecal levobupivacaine

and bupivacaine in the elderly”, Anaesthesia, 64, pp. 942-946.

53. Erkan Yavuz Akcaboy, Zeynep Nur Akcaboy, Nermin Gogus

(2011), “Low dose levobupivacaine 0.5% with fentanyl in spinal anaesthesia for transurethral resection of prostate surgery”, Journal of

Research in Medical Sciences, 16(1), pp. 68-73.

54. Foster, Rachel H, Markham, Anthony (2000), “ Levobupivacaine: A review of its pharmacology and use as a local anaesthetic”, Drugs, 59,

pp. 551-579.

55. Gautier P, De Kock M, Huberty L, Demir T, Izydorczic M, Vanderick B (2003), “Comparison of the effects of intrathecal ropivacaine, levobupivacaine and bupivacaine for Caesarean section”,

Bristish Journal of Anaethesiology, 91, pp 684-9.

56. Girgin NK, Gurbet A, Turker G (2008), “The combination of low- dose levobupivacaine and fentanyl for spinal anaesthesia in ambulatory inguinal herniorrhaphy”, S J INT MED RES, 36(6), pp. 1287-92.

57. Glaser C, Marhofer P, Zmipfer G, Heinz MT, Sitzwohl C, Kapral S, et al. (2002), “Levobupivacaine versus racemic bupivacaine for spinal anaesthesia”, Anesthesia and Analgesia, 94(1), pp. 194-198.

58. Gristwood RW (2002),” Cardiac and CNS toxicity of levobupivacaine: strengths of evidence for advantage over bupivacaine”, Drug Safety,

25(3), pp. 153-63.

59. Gristwood RW, Greaves JL. (1999), “Levobupivacaine: a new safer long acting local anaesthetic agent”, Expert Opin Invest Drug, 8, pp. 861-876.

60. Gulen Guler, Gokhan Cakir, Ayse Ulgey ( 2012), “ A comparision of spinal anesthesia with levobupivacaine and hyperbaric bupivacaine for

61. Hakan Erbay R, Ermumcu O, Hanci V (2010), “ Comparison of spinal anesthesia with low-dose hyperbaric levobupivacaine and hyperbaric bupivacaine for transurethral surgery: a randomized controlled trial”, Minerva Anesthesiology, 76(12), pp. 992-1001.

62. Hale Borazan et el (2010), “The effects of low dose levobupivacain with or without Sufentanil intrathecally in transurethal resection of prostate”, European Journal of General Medicine, 8(2), pp.134-140. 63. Hannu Kokki, Paula Ylo, Marja Heikkinen, Matti Reinikainen

(2004), “Levobupivacaine for Pediatric Spinal Anesthesia”, Anesthesia

Analgesia, 98, pp. 64-7.

64. Huang YF, Pryor ME, Mather LE (1998),” Cardiovascular and central nervous system effects of intravenous levobupivacaine and bupivacaine in sheep”, Anesthesia and Analgesia, 86, pp. 797-804.

65. Huseyin SEN, Mert AKBAS, Ali SIZLAN (2009), “ Compasion of Three different doses of intrathecal levobupivacain in urological sugrery”, Medical Joumal of trakya university 26(3), pp 214-219.

66. Karamaz A, Kaya S (2003), “Low dose bupivacaine - fentanyl spinal anaesthesia for transurethral prostatectomy”, Anesthesia, 58, pp. 526-530. 67. Kopacz DJ, Allen HW, Thompson GE (2000), “A comparison of

epidural levobupivacaine 0.75% with racemic bupivacaine for lower abdominal surgery”, Anesthesia and Analgesia, 90(3), pp. 642-8.

68. Lacassie HJ, Columb MO. (2003), “The relative motor blocking potencies of bupivacaine and levobupivacaine in labor”, Anesthesia and

Analgesia, 97(5), pp. 1509-13.

69. Lee YY, MuCHHal K, CHan CK (2005), ”Levobupivacaine and fentanyl for spinal anaesthesia: a randomized trial”, European Journal

Anaesthesia and Intensive Care, 31, pp. 637-641.

71. Lee YY, Ngan Kee WD, Fong SY, Liu JT, Gin T (2009), “The median effective dose of bupivacain, levobupivacain and ropivacain after intrathecal injection in lower limb surgery”, Anesthesia and Analgesia, 109(4), pp. 1331-4.

72. Mantouvalou M, Ralli S, et at (2008), “Spinal anesthesia: Comparision of plain ropivacain, bupivacain and levobupivacain for lower abdominal surgery”, Acta Anaest Belg,2008, 59, 65-71.

73. Morgan DS (1995) “Spinal Anesthesia in obstetrics” Anesthesia and

Analgesia the United States of America, pp 462-76.

74. Morrison SG, Dominguez JJ, Frascarolo P, Reiz S. (2000), “A comparison of the electrocardiographic cardiotoxic effects of racemic bupivacaine, levobupivacaine, and ropivacaine in anesthetized swine”,

Anesthesia and Analgesia, 90, pp. 1308-1314.

75. Nesrin Bozdogan Ozyilkan, Aysu Kocum,et at (2013), “Comparision of intrathecal levobupivacaine combined with sulfentanyl, fentanyl,or placebo for elective caesarean section: A prospective, randomized duoble – blind, controlled study”, Curr ther res cli exp dec 2013; 75;

64-70.

76. Opas Vanna, Lamai Chumsang (2006), “Levobupivacaine and bupivacaine in spinal anaesthesia for transurethral endoscopic surgery”,

Journal of Medicine Association Thai, 89, pp. 1133-1139.

77. Ozgun Cuvas, Ongen E (2008), “Spinal anesthesia for transurethral resection operations: bupivacaine versus levobupivacaine”, Minerva

Anesthesiology, 74(12), pp. 697-701.

78. Ozgun Cuvas et al (2010), “Spinal anesthesia for transurethal resection operations: Levobupivacain with or without fentanyl”, M.E.J.

ropivacaine for Caesarean section”, Anaesthesia, 61, pp. 110-115.

80. Sathitkarnmanee T, Thongrong C, Tribuddharat S,(2011), “ A comparison of spinal isobaric levobupivacaine and racemic bupivacain for lower extremity surgery”, J Med Assoc Thai. 2011 jun; 94(60: 716-20. 81. Secil Dizman, Gurkan Turker (2011), “Comparison of tow different

doses of intrathecal levobupivacain for transurethral endoscopic surgery”, The Eurasian Journal of Medicine, 43, pp. 103-108.

82. Subedi A, Tripathi M, Bhattarai Bk (2011), “ The effect of height and weight adjusted of intrathecal hyperbaric bupivacain for elective Caesarean section”, JNMA J Nepal Med Assoc. 2011 Jan-Mar; 51(181): 1-6.

83. Stewart J, Kellett N, Castro D ( 2003), “ The central nervous system and cardiovascular effects of levobupivacain and ropivacain in healthy volunteers”, Anesth Analg, 2003 Aug; 97(2): 412-6, table of contents.

ASA : Tiêu chuẩn xếp loại sức khỏe của Hiệp hội gây mê Hoa Kỳ (American Society of Anesthesiologist)

C : Đốt sống cổ DMN : Dưới màng nhện

GTNMC : Gây tê ngoài màng cứng GTTS : Gây tê tủy sống

HA : Huyết áp

HAĐM : Huyết áp động mạch HATB : Huyết áp trung bình HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương L : Đốt sống thắt lưng Max : Tối đa

Min : Tối thiểu n : Số bệnh nhân NKQ : Nội khí quản NMC : Ngoài màng cứng S : Đốt sống cùng SD : Độ lệch chuẩn

SpO2 :Độ bão hòa oxy trong máu mao mạch SP : Sản phụ

PT : Phẫu thuật T : Đốt sống ngực

X : Số trung bình

***

TRẦN NGỌC SAN

SO SÁNH GÂY TÊ TỦY SỐNG BẰNG LEVOBUPIVACAIN KẾT HỢP FENTANYL

VÀ BUPIVACAIN KẾT HỢP FENTANYL TRONG PHẪU THUẬT LẤY THAI

Chuyên ngành : Gây mê - Hồi sức

LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II

Người hướng dẫn khoa học:

TS. HOÀNG VĂN CHƯƠNG

ĐẶT VẤN ĐỀ...1

TỔNG QUAN TÀI LIỆU...3

1.1. Lịch sử gây tê tủy sống và sử dụng levobupivacain...3

1.2. Đặc điểm giải phẫu, sinh lý liên quan đến gây tê tủy sống...6

1.2.1. Cột sống...6

1.2.2. Các dây chằng và màng [24], [25]...9

1.2.3. Các khoang [28]...11

1.2.4. Tủy sống [25]...11

1.2.5. Dịch não tủy [28]...13

1.2.6. Phân bố tiết đoạn...14

1.2.7. Hệ thần kinh thực vật [9], [24], [28]...15

1.2.8. Mạch máu nuôi tủy sống [28]...17

1.3. Tác dụng sinh lý của gây tê tủy sống...17

Một phần của tài liệu So sánh gây tê tủy sốngbằng levobupivacain kết hợp fentanyl và bupivacain kết hợp fentanyl trongphẫu thuật lấy thai (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w