Kĩ năng: Rốn kĩ năng thực hiện cộng, trừ đa thức một biến Chuyển phộp trừ đa thức về phộp cộng với đa thưvs đối của đa thức trừ

Một phần của tài liệu giáo án tự chọn lớp 7 hay (Trang 68)

- Củng cố cho HS về ba trường hợp bằng nhau của tam giỏc.

2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng thực hiện cộng, trừ đa thức một biến Chuyển phộp trừ đa thức về phộp cộng với đa thưvs đối của đa thức trừ

thức về phộp cộng với đa thưvs đối của đa thức trừ

II. Chuẩn bị:

1. Giỏo viờn: Hệ thống bài tập.

2. Học sinh: ễn tập kiến thức

III. Tiến trỡnh thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG

Hoạt động 1: ổn định lớp.

- Lớp trưởng bỏo cỏo sĩ số.

Hoạt động 2: Lớ thuyết.

- Đa thức một biến là tổng của cỏc đơn thức của cựng một biến

- Cộng, trừ đa thức một biến :

Cỏch 1 : Tương tự như cộng, trừ đa thức nhiều biến

Cỏch 2 : Sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần (tăng dần) của biến, đặt đa thức nọ dưới đa thức kia sao cho cỏc đơn thức đồng dạng phải thẳng cột.

Chỳ ý : P – Q = P + (-Q)

- Bậc của đa thức một biến đó thu gọn (khỏc đa thức 0) là số mũ lớn nhất của biến đú.

- f(x) = g(x) <=> cỏc hệ số của cỏc lũy thừa cựng bậc bằng nhau

Hoạt động 3: Bài tập.

- Trong một đa/th thỡ hệ số cao nhất rồi hệ số tự do là gỡ?

- Hệ số cao nhất là hệ số của hạng tử cú bậc cao nhất của đa/th. Cũn hệ số tự do là hệ số của hạng tử bậc 0 trong đa thức.

Bài 1: Cho vớ dụ về một đa/th một biến mà:

a/ Cú hệ số cao nhất bằng 10, hệ số tự do là -1. 10x3 – 3x2 + 5x – 1.

b/ Chỉ cú 3 hạng tử. 2x2 – 5x + 4.

- Thu gọn một đa/th tức là ta phải làm gỡ?

- Tỡm trong đa/th ấy cỏc hạng tử đồng dạng để cộng, trừ cỏc hạng tử đú.

Bài 2: Thu gọn và sắp xếp theo luỹ thừa giảm của biến:

a/ x5 - 3x2 + x4 - 2 1 x - x5 + 5x4 + x2 - 1. = (x5 - x5) + (x4 + 5x4) + (x2 - 3x2) - 2 1 x - 1 = 6x4 - 2x2 - 2 1 x - 1. b/ x - x9 + x2 - 5x3 + x6 - x + 3x9 + 2x6 - x3 + 7. = (3x9 - x9) +(x6 + 2x6) +(- 5x3 - x3 + x2 +(x - x) +7 = 2x9 + 3x6 - 6x3 + x2 + 7. Bài 3: Tớnh f(x) + g(x)? + f(x) = x5 + x3 - 4x2 - 2x + 5 g(x) = x5 - x4 + 2x2 - 3x + 1

- Muốn cộng hay trừ cỏc đa/th theo cựng 1 biến chỳng ta thực hiện như thế nào? Theo mấy cỏch?

- Theo cỏch sử dụng t/ch kết hợp và giao hoỏn nhúm cỏc hạng tử đồng dạng rồi tớnh. Hoặc theo cỏch sắp xếp rồi cộng(trừ) dọc. f(x) + g(x) = 2x5 - x4 + x3 - 2x2 - 5x + 6. Tính f(x) - g(x)? + f(x) = x7 - x5 + x4 - 4x2 + 2x - 7 - g(x) = x7 + x5 - x4 + 6x2 - x + 1 f(x) - g(x) = 2x7 + 2x2 + x - 6. Bài 4: Cho các đa/th: f(x) = x4 - 3x2 + x - 1. g(x) = x4 - x3 + x2 + 5. Tìm đa/th h(x) sao cho: f(x) + h(x) = g(x) ⇒ h(x) = g(x) - f(x) g(x) = x4 - x3 + x2 + 5 - f(x) = - x4 + 3x2 - x + 1 g(x) - f(x) = - x3 + 4x2 - x + 6. b/ f(x) - h(x) = g(x) ⇒ h(x) = f(x) - g(x) f(x) = x4 - 3x2 + x - 1 - g(x) = -x4 + x3- x2 - 5 f(x) - g(x) = x3 - 4x2 + x - 6.

Bài 5: Cho cỏc đa/th:

f(x) = anxn + an-1xn-1 + …… + a1x + a0. g(x) = bnxn + bn-1xn-1 + …… + b1x + b0. Tớnh: a/ f(x) + g(x) = (an + bn)xn + (an-1 + bn-1)xn-1 + … + (a1 + b1)x + (a0 + b0) b/ f(x) – g(x) = (an – bn)xn + (an-1 – bn-1)xn-1 + … + (a1 + b1)x + (a0 + b0) 70

Hoạt động 4: Củng cố – Về nhà.

Về nhà: Cho cỏc đa/th: f(x) = 6x4 – 3x2 + 9 – x + 7x3. g(x) = x2.(5x2 – 1) + 8 – 2x3.

h(x) = 3 – x3 + 4x2.

a/ Hóy thu gọn và sắp xếp theo bậc giảm của biến. b/ Tớnh f(x) + g(x) – h(x)?

c/ Tớnh f(x) – g(x) + h(x)?

Thứ 7 ngày 26/ 03 / 2011 Tiết: 30

QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA TAM GIÁC.BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC

I. Mục tiờu:

Một phần của tài liệu giáo án tự chọn lớp 7 hay (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w