Kĩ năng: Rốn kĩ năng tớnh toỏn, vẽ biểu đồ doạn thẳng.

Một phần của tài liệu giáo án tự chọn lớp 7 hay (Trang 54)

- Củng cố cho HS về ba trường hợp bằng nhau của tam giỏc.

2.Kĩ năng: Rốn kĩ năng tớnh toỏn, vẽ biểu đồ doạn thẳng.

II. Chuẩn bị:

1. Giỏo viờn: Hệ thống bài tập.

2. Học sinh: ễn tập kiến thức

III. Tiến trỡnh thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG

Hoạt động 1: Ổn định lớp.

- Lớp trưởng bỏo cỏo sĩ số.

Hoạt động 2: Lớ thuyết.

Điều tra về một dấu hiệu

Thu thập số liệu thống kờ ban đầu

Kiến thức Kĩ năng

• Dấu hiệu .

• Giỏ trị của dấu hiệu. • Tần số.

• Xỏc định dấu hiệu.

• Lập bảng số liệu ban đầu.

• Tỡm cỏc giỏ trị khỏc nhau trong dóy giỏ trị. • Tỡm tần số của mỗi giỏ trị.

Bảng “Tần số”

• Cấu tạo của bảng tần số.

• Tiện lợi của bảng tần số so với bảng số liệu ban đầu.

• Lập bảng “Tần số”.

• Nhận xột từng bảng “Tần số”.

Biểu đồ

• ý nghĩa của biểu đồ: Cho hỡnh

ảnh về dấu hiệu. • Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. • Nhận xột từ biểu đồ.

Số trung bỡnh cộng; mốt của dấu hiệu

• Qui tắc tớnh số trung bỡnh cộng. • ý nghĩa của số trung bỡnh cộng.

• Tớnh số trung bỡnh cộng theo bảng tần số dọc. • Tỡm mốt (M0) của dấu hiệu.

Vai trũ của thống kờ trong đời sống.

Hoạt động 3: Bài tập.

- Tỡm dấu hiệu của bài toỏn này? Và tỡm số giỏ trị khỏc nhau của dấu hiệu?

- Dấu hiệu ở đõy là : Thời gian làm 1 bài toỏn của 30 HS. Cú 6 giỏ trị khỏc

Bài 1:

Một giỏo viờn theo dừi thời gian làm 1 bài toỏn của 30 HS:

10 5 8 8 9 7 8 9 14 8

5 7 8 10 9 8 10 7 14 8

9 8 9 9 9 9 10 5 5 14

a/ Dấu hiệu ở đõy là gỡ? b/ Lập bảng tần số . Nờu nhận xột? c/ Tớnh số trung bỡnh cộng và M0? d/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng

nhau của dấu hiệu. - Khi tỡm số X , ta phải làm thế nào? - Lập bảng tần số dọc và thờm 2 cột: Cỏc tớch x.n và cột tớnh : X= N n x n x n x1. 1+ 2. 2 +...+ k. k . - Tỡm mốt của dấu hiệu như thế nào?

Mốt của dấu hiệu là giỏ trị cú tần số lớn nhất trong số cỏc giỏ trị của dấu hiệu (M0).

a/ Dấu hiệu: Thời gian làm 1 bài toỏn của 30 HS. b/ Bảng tần số:

Thời gian (x) 5 7 8 9 10 14

Tần số (n) 4 3 8 8 4 3 N = 30

Nhận xột: * Thời gian làm bài ớt nhất là 5 phỳt. * Thời gian làm bài nhiều nhất là 14 phỳt.

* Phần đụng làm bài trong khoảng 8 đến 10 phỳt. c/ Tớnh X và M0: M0 = 8 và M0 = 3. Thời gian x Tần số n Cỏc tớch x.n 5 7 8 9 10 14 4 3 8 8 4 3 20 21 64 72 40 42 N = 30 Tổng: 259 X = 30 259 = 8,6 d/ Biểu đồ đoạn thẳng:

Bài 2: Giỏ thành của một sản phẩm tớnh theo ngàn đồng của 20 cơ sở sản xuất ra sản phẩm đú như sau: 15 25 30 25 20 25 30 25 25 20 25 30 25 15 25 35 30 25 20 25 a) Dấu hiệu là gỡ? Lập bảng tần số? b) Nờu một số nhận xột từ bảng tần số trờn Bài 2: a) X: Giỏ thành của một sản phẩm Bảng tần số: Giỏ (x) 15 20 25 30 35 Tần số 2 3 10 4 1 N = 20 b) Nhận xột: - Giỏ thành của sản phẩm từ 15000đ đến 35000đ

- Đa số cỏc cơ sở sx đều cho ra sp với giỏ thành là 25000đ 56 14 10 9 8 7 5 9 8 7 6 5 4 X n 3 2 1 O

về giỏ thành của sản phẩm của cỏc cơ sở sản xuất trờn? c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng? d) Tớnh tần suất của giỏ trị 25, 30? c) Biểu đồ (HS tự vẽ)

d) Tần suất của giỏ trị x3 = 25 là: f3 = .100% 20 10

= 50%

Tần suất của giỏ trị x4 = 30 là: f4 = .100% 20

4

= 20%

Hoạt động 4: Củng cố – Về nhà.

Bài 3: Trong đợt kiểm tra sức khoẻ của cỏc học sinh lớp bỏn trỳ khối lượng của cỏc học sinh được ghi lại như sau:

32 30 31 32 34 30 28 32

36 33 32 30 31 32 32 29

32 31 31 32 33 30 32 29

33 32 32 31 32 30 31 32

32 30 31 32 32 31 30 32

a/ Dấu hiệu ở đõy là gỡ? Lập bảng tần số và nhận xột. b/ Tớnh số trung bỡnh cộng và tỡm một của dấu hiệu. d/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

Bài 4: Trong đợt quyờn gúp ủng hộ bóo lụt. Số tiền (nghỡn đồng) của cỏc học sinh lớp 7 thu được: 2 3 2,5 2 1 4 3,5 2,5 3 4 1,5 3,5 2 2 3 5 5 2 4 4,5 1,5 2 5 5 2 1 5 3 2 5 5 2 3,5 2 5 5 3,5 4 2 3 4,5 5 2 1 5 2 3 3,5 2 5

a/ Cho biết dấu hiệu ở đõy là gỡ? Số giỏ trị khỏc nhau là bao nhiờu? b/ Lập bảng tần số. Nờu nhận xột?

c/ Tớnh số trung bỡnh cộng và mốt của dấu hiệu. d/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

Thứ 7 ngày 12/ 02 / 2011

Tiết: 24

CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁCVUễNG VUễNG

I. Mục tiờu:

B' C' A C C' A C B A' B' C' A C B A' B' C' A C B A' B' C' A C B A' - Củng cố 4 trường hợp bằng nhau của tam giỏc vuụng

2. Kĩ năng: -Nắm được cỏch vẽ hỡnh , cỏch kớ hiệu trờn hỡnh vẽ

- Rốn kĩ năng vẽ hỡnh, c/m tgiac vuụng bằng nhau, kĩ năng trỡnh bày bài - Phỏt huy trớ lực của HS

II. Chuẩn bị:

1. Giỏo viờn: Hệ thống bài tập.

2. Học sinh: ễn tập kiến thức

III. Tiến trỡnh thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG

Hoạt động 1: ổn định lớp.

- Lớp trưởng bỏo cỏo sĩ số.

Hoạt động 2: Lớ thuyết.

Hai tg vuụng bằng nhau nếu cú:

- Hai cặp cạnh gúc vuụng tương ứng bằng nhau hoặc

- Một cạnh gúc vuụng và một gúc nhọn tương ứng bằng nhau hoặc

- Một cạnh huyền và một gúc nhọn tương ứng bằng nhau hoặc

- Một cạnh huyền và một cạnh gúc vuụng tương ứng bằng nhau. ∆ABC (Â = 900) và ∆A’B’C’(Â’= 900) thỏa mãn:

AB = A’B’ , AC =A’C’.

⇒ ∆ABC = ∆A’B’C’ (hai cạnh góc vuông) Trờng hợp 2:

∆ABC (Â = 900) và ∆A’B’C’(Â’= 900) thỏa mãn: AB = A’B’ , Bˆ= Cˆ.

⇒ ∆ABC = ∆A’B’C’ (cạnh góc vuông- góc nhọn)

Trờng hợp 3:

∆ABC (Â = 900) và ∆A’B’C’(Â’= 900) thỏa mãn: BC = B’C’ , Bˆ= Cˆ.

⇒ ∆ABC = ∆A’B’C’ (cạnh huyền - góc nhọn)

* Trờng hợp đặc biệt:

∆ABC (Â = 900) và ∆A’B’C’(Â’= 900) thỏa mãn: BC = B’C’ , AB = A’B’ .

⇒ ∆ABC = ∆A’B’C’ (cạnh huyền – cạnh góc vuông)

Hoạt động 3: Bài tập.

Bài tập 1: Cho góc xOy kác góc bẹt. Trên tia phân giác Ot của góc xOy lấy điểm A. Gọi M là trung điểm của OA. Đờng thẳng qua M vuông góc với OA cắt Ox, Oy theo thứ tự tại B, C. Chứng minh rằng AB//Ox và AC//Oy.

Bài tập 2: Cho xÔy nhọn, M là điểm nằm rong góc đó.

a. Hãy vẽ các điểm A và B sao cho Ox là đờng trung trực của MA và Oy là đờng trung trực của MB.

b. Chứng minh rằng O thuộc đờng trung trực của AB. c. Tính số đo của góc AÔB, biết xÔy = α .

d. Hãy xác định vị trí của điểm O khi xÔy = 900.

Bài tập 3: Cho ∆ABC đều. Lấy điểm D trên cạnh BC sao cho BC = 3BD. Vẽ DE vuông góc với BC (E∈ AB). Vẽ DF vuông góc với AC ( F∈AC). Chứng minh rằng ∆ DEF là tam giác đều.

Bài tập 4: Cho ∆ABC có hai góc B, C nhọn. Vẽ phía ngoài ∆ABC các tam giác vuông cân ∆ABD ( Cân tại B) và ∆ACE ( Cân tại C). Vẽ DI và EK vuông góc với BC ( I, K

∈ BC) . Chứng minh rằng:

a. BI = CK. b.BC = ID + EK.

Thứ 4 ngày 16/ 02 / 2011 Tiết: 25

BIỂU THỨC ĐẠI SỐ. GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ĐẠISỐ SỐ

I. Mục tiờu:

Một phần của tài liệu giáo án tự chọn lớp 7 hay (Trang 54)