Thông tin mẫu nghiên cứu:

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thõa mãn của khách hàng khi mua sản phẩm mì gói ăn liền tại TP. Hồ Chí minh (Trang 31)

Kiểm định sự phù hợp của mô hình Đánh giá

2.4.1.Thông tin mẫu nghiên cứu:

Kích cỡ mẫu khảo sát: Nghiên cứu này có sử dụng phân tích nhân tố nên cần có ít nhất là 200 quan sát (Gorsuch, 1983); còn Hatcher (1994) cho rằng số biến quan sát nên lớn hơn 5 lần số biến, hoặc là bằng 100. (Trích dẫn Nguyễn Khánh Duy, 2006, tr. 22-23). Vì vậy với 34 biến quan sát, tác giả sử dụng 250 mẫu là phù hợp.

Giới tính: Qua kết quả thống kê giới tính của mẫu nghiên cứu, tác giả nhận thấy

tỉ lệ người được phỏng vấn giữa nam và nữ có chênh lệch vì đặc thù của sản phẩm là thức ăn nhanh (lương thực). Cụ thể, trong 250 khách hàng tham gia phỏng vấn có 65 nam và 185 nữ. Kết quả phân tích giới tính của mẫu nghiên cứu không nói lên được gì nhiều ngoài việc cho chúng ta biết có bao nhiêu người nam, nữ; cũng như nói lên được trong quá trình lấy phiếu khảo sát, nữ thường quan tâm đến MGAL hơn nam giới. Tuy nhiên, phần tiếp theo tác giả xin tiếp tục phân tích để nói rõ ý nghĩa cũng như mối tương quan đến việc quyết định lựa chọn sản phẩm.

Bảng 2-10: Giới tính mẫu nghiên cứu

Số lượng Tỷ lệ (%)

Valid Nam 65 26,0

Nu 185 74,0

Total 250 100,0

Bảng 2-11: Mối liên quan giữa giới tính và việc quyết định mua

Quyết định mua

Tổng

Giới tính Nam Số lượng 37 28 65 Tỷ lệ (%) 14.8% 11.2% 26.0% Nữ Số lượng 138 47 185 Tỷ lệ (%) 55.2% 18.8% 74.0% Tổng Số lượng Số lượng 75 250 Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) 30.0% 100.0%

Bảng biểu cho thấy mặc dù chỉ có 65 nam giới được phòng vấn, nhưng đã có 37 người quyết định việc lựa chọn sản phẩm; trong khi đó nữ giới với 185 người, nhưng cũng đã có 47 người quyết định chọn sản phẩm theo ý của người khác. Có thể số liệu chưa nói lên được điều gì, nhưng qua phân tích, cho thấy trước đây, đa số mọi người

suy nghĩ phụ nữ sẽ quyết định cho bữa ăn gia đình; nhưng ngày nay, điều này cần phải suy nghĩ lại khi mà nam giới đã biết quan tâm đến gia đình và chia sẻ việc nội trợ với nữ giới.

Nghề nghiệp: Thông qua việc phân tích dữ liệu từ Bảng câu hỏi nghiên cứu định

lượng, số liệu thống kê cho thấy nghề nghiệp của 250 khách hàng tham gia phỏng vấn như sau: sinh viên, công nhân là 120, công chức, nhân viên là 98 và nghề khác 32. Thông qua việc khảo sát đối với những người đang đứng ở khu vực mua mì gói ở siêu thị và đang mua ở cửa hàng tạp hóa, chợ; nhận thấy rằng khách hàng đa số là trong độ tuổi lao động. Điều này nói lên được rằng các nhà sản xuất kinh doanh MGAL nên tập trung quan tâm nhiều hơn cho nhóm đối tượng khách hàng trong độ tuổi lao động.

Số lượng Tỷ lệ (%)

Valid Sinh viên, công nhân 64 25,6

Công chức, nhân viên văn phòng 153 61,2

khác 33 13,2

Tổng 250 100,0

Thu nhập: Được chia ở 3 mức (dưới 2 triệu, từ 2 triệu đến 4 triệu, trên 4 triệu); qua

250 khách hàng được khảo sát có đến 137 khách hàng có thu nhập từ 2 triệu đến 4 triệu và chỉ có 59 khách hàng trên 4 triệu.

Bảng 2-13: Thu nhập của khách hàng

Số lượng Tỷ lệ (%)

Valid Duoi 2 trieu 54 21,6

Tu 2 trieu den 4 trieu 137 54,8

Tren 4 trieu 59 23,6

Total 250 100,0

Số lần sử dụng: Được chia ở 3 mức (1 lần, 3 lần, hơn 3 lần/tuần); qua 250 khách

hàng được khảo sát, ta được thống kê sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2-14: Số lần dùng sản phẩm của khách hàng Số lượng Tỷ lệ (%) Valid 1 lần/tuần 33 13,2 3 lần/tuần 117 46,8 hơn 3 lần/tuần 100 40,0 Tổng 250 100,0

Qua bảng ta thấy, nhu cầu sử dụng sản phẩm là rất lớn, với việc sử dụng 3 lần/tuần nếu được tính trên dân số thì đây là số liệu mà nhà sản xuất cần quan tâm để xây dựng kế hoạch sản xuất của công ty.

Lý do mua hàng: Được chia ở 3 mức (tiết kiệm thời gian, tiết kiệm tiền, thích

hương vị của mì; qua 250 khách hàng được khảo sát, ta được thống kê sau:

Lý do mua hàng Số lượng Tỷ lệ (%)

Valid Tiết kiệm thời gian 113 45,2

Tiết kiệm tiền 119 47,6

Thích hương vị của mì 18 7,2

Tổng 250 100,0

Qua bảng thống kê, mục đích sử dụng sản phẩm là rất rõ (tiết kiệm thời gian và tiền bạc). Với 2 mục đích này, nhà sản xuất cần quan tâm đến thành phần, giá cả của sản phẩm làm sao với giá hợp lý và khi chế biến sản phẩm phải nhanh và thuận tiện.

Thông tin: Được chia ở 5 mức (quảng cáo ti vi, người quen giới thiệu, báo,

internet, cửa hàng bán lẻ); qua 250 khách hàng được khảo sát, ta được thống kê sau:

Bảng 2-16: Thông tin nhận biết sản phẩm của khách hàng

Thông tin Số lượng Tỷ lệ (%)

Quảng cáo ti vi 135 54.0

Người quen giới thiệu 36 14.4

Báo, tạp chi 16 6.4

Internet 6 2.4

Cửa hàng bán lẻ, siêu thị 57 22.8

Tổng 250 100.0

Qua biểu đồ, ta thấy kênh thông tin ảnh hưởng đến khách hàng nhiều nhất là quảng cáo trên truyền hình; điều này các nhà sản xuất cần lưu tâm và tăng cường hình thức quảng cáo này hơn nữa.

Số lượng mua sản phẩm: Qua thảo luận nhóm, đã đưa ra 3 mức với điều kiện là

những gói mì mua khác nhau ở hương vị, chủng loại (lưu ý đây là khảo sát đối với khách hàng bán lẻ): 1 đến 2 gói, 3 đến 5 gói, 6 gói trở lên.

Bảng 2-17: Số lượng mua sản phẩm của khách hàng

Tần số Phần trăm

Valid 1 den 2 goi 35 14,0

3 den 5 goi 61 24,4

6 goi tro len 154 61,6

Số liệu khảo sát này cho thấy, khách hàng khi đã đi mua mì gói thường mua với số lượng từ 3 gói trở lên với chủng loại, hương vị khác nhau.

khac Cong chuc, nhan vien (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

van phong Sinh vien, cong nhan

Nghe nghiep 100 80 60 40 20 0 C o u n t Bar Chart hon 3 lan/tuan 3 lan/tuan 1 lan/tuan So lan an __

Hình 2-2: Mối quan hệ giữa nghề nghiệp và số lần ăn trong tuần

Qua biểu đồ ta thấy, công chức, nhân viên văn phòng lại là những người dùng mì gói thường xuyên; điều này cũng rất hợp lý so với bảng mô tả mối quan hệ giữa Hình 2-3: mối quan hệ giữa nghề nghiệp và lý do mua hàng; cho thấy công chức, nhân viên văn phòng ăn nhiều mì gói là để tiết kiệm tiền.

khac Cong chuc, nhan vien

van phong Sinh vien, cong nhan

Nghe nghiep 80 60 40 20 0 C o u n t Bar Chart

Thich huong vi cua mi

Tiet kiem tien Tiet kiem thoi gian

Ly do mua

__

Hình 2-3: mối quan hệ giữa nghề nghiệp và lý do mua hàng

khac Cong chuc, nhan vien

van phong Sinh vien, cong nhan

Nghe nghiep 100 80 60 40 20 0 C o u n t Bar Chart Tren 4 trieu

Tu 2 trieu den 4 trieu Duoi 2 trieu

Thu nhap

Hình 2-4: Mối quan hệ giữa thu nhập, nghề nghiệp

Qua bảng trên, ta nhận thấy rằng, nghề nghiệp và thu nhập không theo công thức nào (cứ nghỉ sinh viên, công nhân là lương thấp). Tuy nhiên theo khảo sát có đến 35 công chức, nhân viên văn phòng có mức lương dưới 2 triệu; trong khi đó có 49 sinh viên, công nhân có mức lương từ 2 triệu trở lên.

Thich huong vi cua mi Tiet kiem tien

Tiet kiem thoi gian

Ly do mua 80 60 40 20 0 C o u n t Bar Chart Tren 4 trieu

Tu 2 trieu den 4 trieu Duoi 2 trieu

Thu nhap

__

Hình 2-5: Mối quan hệ giữa thu nhập và Lý do mua hàng

Qua bảng trên, ta thấy ở nhóm khách hàng có thu nhập dưới 2 triệu cho rằng dùng mì gói để tiết kiệm thời gian để nghỉ ngơi và dành sức cho làm việc, nhất là khi công nhân thường phải tăng ca để tích góp và kiềm tiền nhiều hơn. Trong khi có nhóm khách hàng có thu nhập từ 2 triệu trở lên thì lại cho rằng ăn mì gói để tiết kiệm tiền. Điều này phản ánh nhu cầu thực tế và tâm lý của con người; đã có thì muốn có nhiều hơn bằng cách tiết kiệm; người chưa có tiền thì cần có thời gian để tăng thu nhập.

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thõa mãn của khách hàng khi mua sản phẩm mì gói ăn liền tại TP. Hồ Chí minh (Trang 31)