3.3.2.1 Xác định nồng độ liều gây chết 50% vịt (LD50) của DHV-1 trên vịt con
Chuẩn bị vịt con: sử dụng vịt con từ đàn bố mẹ khỏe mạnh chưa tiêm
phòng bệnh viêm gan vịt type 1 và không chứa kháng thể kháng virus viêm gan vịt type 1.
22
Dung dịch: huyễn dịch virus viêm gan vịt type 1 được pha loãng với dung dịch PBS thành những nồng độ lệch nhau 10 lần từ 100
đến 10-6.
Bố trí thí nghiệm: thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên thông
qua 7 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức 5 vịt con. Tất cả các nghiệm thức được cho uống huyễn dịch virus đã chuẩn bị sẵn lần lượt từ nồng độ 100 đến 10-6.
Bảng 3.1. Bố trí thí nghiệm xác định LD50 của DHV-1 trên vịt con.
Nồng độ pha loãng
virus Số vịt Liều uống
(ml/con) 100 5 0,2 10-1 5 0,2 10-2 5 0,2 10-3 5 0,2 10-4 10-5 5 5 0,2 0,2 10-6 5 0,2
Trong thời gian theo dõi, vịt được chăm sóc, nuôi dưỡng tốt trong cùng một điều kiện nhất định. Tiến hành quan sát và theo dõi vịt ở các nghiệm thức trong vòng 7 ngày. Ghi nhận kết quả.
Cách tính liều LD50: tính liều LD50 dựa vào phương pháp Biometry của Reed & Muench (1938).
Cách tính LD50: LgLD50 = LgLD<50 + dp x lgf Trong đó: dp: khoảng cách tỷ lệ. L<50%: phần trăm tử số chết dưới 50%. L>50%: phần trăm tử số chết trên 50%. lgf: Lg10 = 1 50 – L<50% L>50% – L<50% L>50% L>50% – L<50%) 0% L>50% – L<50%) 0% – L<50%) Dp =
23
3.3.2.2 Khảo sát độ an toàn của rChIFN-α và rChIFN-γ ở liều 100µg/con vịt
Chuẩn bị vịt con: sử dụng vịt con từ đàn bố mẹ khỏe mạnh chưa tiêm
phòng bệnh viêm gan vịt type 1 và không chứa kháng thể virus viêm gan vịt type 1.
Huyễn dịch sử dụng: dịch rChIFN-α và rChIFN-γvới liều 100µg/con.
Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên làm 3 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức gồm 5 vịt con. Trong đó ở nghiệm thức thứ nhất, các vịt con sẽ được nhỏ mắt và nhỏ mũi rChIFN-α 100µg/0,1ml/con. Ở nghiệm thức thứ hai các vịt con sẽ được nhỏ mắt, nhỏ mũi rChIFN-γ 100µg/0,1ml/con. Nhóm đối chứng chỉ cho vịt uống 0,1ml PBS. Thí nghiệm được lặp lại 3 lần.
Bảng 3.2 Bố trí thí nghiệm đánh giá độ an toàn của rChIFN-α và rChIFN-γ ở liều 100µg/con vịt Nghiệm thức Số vịt thí nghiệm (con) Số lần lặp lại Liều/con Đƣờng cấp rChIFN-α 5 3 100µg Nhỏ mắt và mũi rChIFN-γ 5 3 100µg Nhỏ mắt và mũi PBS 5 3 0,1ml Nhỏ mắt và mũi
Ghi chú: rChIFN: Interferon gà tái tổ hợp.
ĐC PBS: vịt không sử dụng rChIFNs, chỉ cho uống PBS.
Theo dõi vịt thí nghiệm 1 tuần lễ. Ghi nhận tình trạng sức khỏe, tỷ lệ vịt sống, tỷ lệ vịt chết trong các lô thí nghiệm.
Tỷ lệ vịt chết (%) =
3.3.2.3 Khảo sát hoạt tính kháng DHV-1 của rChIFN-α và rChIFN-γ trên vịt con
Chuẩn bị vịt con: vịt thí nghiệm ấp nở từ trứng những vịt bố mẹ khỏe mạnh, không tiêm vaccine phòng bệnh viêm gan vịt type 1 và không nhiễm virus viêm gan vịt type 1.
Huyễn dịch sử dụng: dịch virus viêm gan vịt type 1 liều 103LD50 và dịch rChIFN-α, rChIFN-γvới liều 100µg/con.
Số vịt chết
Tổng số vịt thí nghiệm
24
Bố trí thí nghiệm
Trước khi bố trí thí nghiệm, chúng tôi tiến hành chuẩn độ để xác định liều gây chết 50% vịt con thí nghiệm 1 ngày tuổi.
Thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên làm 8 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức gồm 5 con vịt con. Trong đó:
- Tất cả các nghiệm thức được đánh số lần lượt từ 1 đến 8. Đầu tiên, 7 nghiệm thức được đánh số từ 1 đến 7 sẽ được nhỏ mắt, mũi 0,2ml/con dịch DHV-1 với liều 103LD50.
- Sau 24 giờ, nghiệm thức 1,2,3 sẽ được nhỏ mắt, mũi rChIFN-α với hàm lượng lần lượt là 10μg, 50μg và 100μg/0,1ml/con. Cùng thời điểm đó, nghiệm thức 4,5,6 được nhỏ mắt, mũi rChIFN-γ với hàm lượng 10μg, 50μg và 100μg/0,1ml/con.
- Nghiệm thức 7_ nghiệm thức đối chứng dương chỉ sử dụng dịch DHV- 1 lúc đầu mà không được điều trị bằng dịch rChIFNs.
- Nghiệm thức 8_nghiệm thức đối chứng âm không sử dụng rChIFNs, không gây nhiễm virus, chỉ cho uống 0,2ml PBS.
Bảng 3.3 Bố trí thí nghiệm khảo sát hoạt tính kháng virus viêm gan vịt type 1 của rChIFN-α và rChIFN-γ trên vịt con.
Nghiệm thức Số vịt thí nghiệm (con) Số lần lặp lại Gây nhiễm DHV-1 (0,2ml/con) Sử dụng rChIFN 1 5 3 103LD50 10μg rChIFN-α 2 5 3 103LD50 50μg rChIFN-α 3 5 3 103LD50 100μg rChIFN-α 4 5 3 103LD50 10μg rChIFN-γ 5 5 3 103LD50 50μg rChIFN-γ 6 5 3 103LD50 100μg rChIFN-γ ĐC (+) 5 3 10 3LD50 - ĐC (-) 5 - 0,2ml PBS -
Ghi chú: rChIFN: Interferon gà tái tổ hợp. ĐC (+): đối chứng dương. ĐC (-): đối chứng âm.
25
Trong thời gian thí nghiệm, vịt được chăm sóc, nuôi dưỡng tốt trong cùng một điều kiện nhất định.
Theo dõi tình trạng sức khỏe vịt trong 7 ngày sau khi gây nhiễm virus. Ghi nhận tỷ lệ vịt bệnh, tỷ lệ vịt chết ở các lô thí nghiệm.
Tỷ lệ vịt chết (%) =
Tỷ lệ vịt bệnh(%) =
Sau thời gian theo dõi, tất cả vịt được lấy huyết thanh và giữ ở -80o C. Các mẫu huyết thanh này sẽ được sử dụng để xác định hiệu giá kháng thể kháng DHV-1 bằng phản ứng trung hòa virus.
Tỷ lệ mẫu huyết thanh dương tính với kháng thể đặc hiệu kháng DHV-1 (%)
3.3.2.4 Thí nghiệm khảo sát tính kháng virus của rChIFN-α kết hợp với rChIFN-γ đối với DHV-1 trên vịt con
Mục tiêu: đánh giá tính kháng virus DHV-1 của rChIFN-α kết hợp rChIFN-γ trên vịt con.
Chuẩn bị vịt con: vịt thí nghiệm ấp nở từ trứng những vịt bố mẹ khỏe mạnh, không tiêm vaccine phòng bệnh viêm gan vịt và không có kháng thể kháng virus viêm gan vịt type 1.
Huyễn dịch sử dụng: dịch virus DHV-1 với liều gây chết 50% vịt con
và dịch rChIFN-α, rChIFN-γ với liều 100µg/con được cấp qua đường nhỏ mắt và nhỏ mũi.
Từ kết quả của thí nghiệm khảo sát hoạt tính kháng virus viêm gan vịt type 1 của rChIFN-α và rChIFN-γ trên vịt con, chọn ra 2 liều rChIFN đạt hiệu quả cao nhất tiến hành thử nghiệm.
Số vịt chết Tổng số vịt thí nghiệm × 100 Số mẫu dương tính Số mẫu xét nghiệm × 100 = Số vịt mắc bệnh Tổng số vịt thí nghiệm × 100
26
Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên làm 6 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức gồm 5 con vịt. Trong đó:
- Tất cả các nghiệm thức được đánh số từ 1 đến 6.
- Nghiệm thức 1, 2, 3, 4 được cho uống dịch DHV-1 với liều gây nhiễm 103LD50. Sau 24h, các nghiệm thức này được nhỏ mắt, mũi 0,1ml rChIFNs với liều lần lượt là 50µg rChIFN-α +1µg rChIFN-γ, 50µg rChIFN-α + 10µg rChIFN-γ, 100µg rChIFN-α + 1µg rChIFN-γ, 100µg rChIFN-α + 10µg rChIFN-γ.
-Nghiệm thức ĐC (+) cho vịt thí nghiệm uống 0,2ml dịch DHV-1 với liều 103
LD50và không điều trị bằng rChIFNs.
-Nghiệm thức ĐC(-) vịt thí nghiệm không được gây nhiễm virus, chỉ cho uống 0,2ml dung dịch PBS.
Bảng 3.4 Bố trí thí nghiệm khảo sát tính kháng virus của rChIFN-α kết hợp với rChIFN-γ trên vịt con
Ghi chú: rChIFN: Interferon gà tái tổ hợp. ĐC (+): đối chứng dương. ĐC (-): đối chứng âm.
Theo dõi tình trạng sức khỏe của vịt trong 1 tuần sau khi gây nhiễm virus. Ghi nhận tỷ lệ vịt nhiễm bệnh, tỷ lệ vịt chết ở các lô thí nghiệm.
Tỷ lệ vịt mắc bệnh (%) = Tỷ lệ vịt chết (%) = Nghiệm thức Số vịt thí nghiệm (con) Số lần lặp lại Liều DHV1 (0,2ml/con)
Sau 24h cung cấp rChIFN Loại rChIFN mắt, mũi/con Liều nhỏ
1 5 3 103LD50 rChIFN-α + rChIFN- γ 50µg + 1µg 2 5 3 103LD50 rChIFN-α + rChIFN- γ 50µg + 10µg 3 5 3 103LD50 rChIFN-α + rChIFN- γ 100µg + 1µg 4 5 3 103LD50 rChIFN-α + rChIFN- γ 100µg + 10µg ĐC (+) 5 3 103LD50 - - ĐC (-) 5 0,2ml PBS - - Số vịt chết Tổng số vịt thí nghiệm × 100 Số vịt mắc bệnh Tổng số vịt thí nghiệm × 100
27
Sau thời gian theo dõi, tất cả vịt được lấy huyết thanh và giữ ở -80o C. Các mẫu huyết thanh này sẽ được sử dụng để xác định hiệu giá kháng thể kháng DHV-1 bằng phản ứng trung hòa virus.
Tỷ lệ mẫu huyết thanh dương tính
với kháng thể đặc hiệu kháng DHV-1 (%)
3.3.2.5 Thí nghiệm khảo sát hiệu quả của liều kết hợp trong phòng bệnh DHV-1 trên vịt con
Mục tiêu: khảo sát hiệu quả kháng virus ở liều kết hợp của rChIFN-α với rChIFN-γ trong phòng bệnh viêm gan vịt do virus type 1.
Từ kết quả thí nghiệm khảo sát hoạt tính kháng virus của rChIFN-α kết hợp với rChIFN-γ. Chọn 2 nghiệm thức đạt hiệu quả cao nhất tiến hành thử nghiệm.
Bố trí thí nghiệm
Tiến hành chuẩn độ, xác định độc lực của virus DHV-1 trên vịt con bằng cách xác định nồng độ liều gây chết 50% vịt thí nghiệm.
Thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên gồm 4 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức gồm 5 vịt con. Trong đó:
- Nghiệm thức 1: vịt con được nhỏ mắt nhỏ mũi rChIFN-α kết hợp với rChIFN- γ ở hàm lượng 0,1ml/con ở liều 100µg rChIFN-α + 1µg rChIFN-γ. Vịt được nhỏ mắt nhỏ mũi liên tục trong 3 ngày, mỗi ngày một liều.
- Nghiệm thức 2: vịt con được nhỏ mắt nhỏ mũi rChIFN-α kết hợp với rChIFN- γ ở hàm lượng 0,1ml/con với liều 100µg rChIFN-α + 10µg rChIFN- γ. Vịt được nhỏ mắt nhỏ mũi liên tục trong 3 ngày, mỗi ngày một liều.
- Sau 24h từ khi nhỏ mắt nhỏ mũi rChIFN ở liều thứ 1, số vịt thí nghiệm ở nghiệm thức 1 và nghiệm thức 2 được cho uống 0,2ml dịch DHV-1 với liều gây nhiễm 103LD50.
- Nghiệm thức 3 là nghiệm thức đối chứng dương cho nhỏ mắt, nhỏ mũi 0,2ml dịch DHV-1 với liều gây nhiễm 103LD50 và không cho uống rChIFN.
- Nghiệm thức 4 là nghiệm thức đối chứng âm không gây nhiễm virus, chỉ cho uống 0,2ml dung dịch PBS.
Số mẫu dương tính Số mẫu xét nghiệm
× 100
28
Bảng 3.5 Bố trí thí nghiệm khảo sát liều thích hợp phòng bệnh viêm gan vịt type 1 của rChIFN-α kết hợp với rChIFN-γ trên vịt con
Nghiệm thức Số vịt thí nghiệm (con) Số lần
lặp lại Liều nhỏ mắt nhỏ mũi 0,1ml/con
Liều gây nhiễm DHV-1 (0,2ml/con) 1 5 3 100µg rChIFN-α + 1µg rChIFN- γ. 10 3 LD50 2 5 3 100µg rChIFN-α + 10µg rChIFN- γ 10 3 LD50 ĐC (+) 5 3 - 103LD50 ĐC (-) 5 3 0,2ml dd PBS -
Ghi chú: rChIFN: Interferon gà tái tổ hợp. ĐC (+): đối chứng dương. ĐC (-): đối chứng âm.
Theo dõi tình trạng sức khỏe của vịt trong 3 tuần sau khi gây nhiễm virus, cân vịt 2 ngày/lần. Ghi nhận tăng trọng, tỷ lệ vịt nhiễm bệnh, tỷ lệ vịt chết ở các lô thí nghiệm.
Tỷ lệ vịt nhiễm bệnh (%) =
Tỷ lệ vịt chết (%) =
Sau thời gian theo dõi, tất cả vịt được lấy huyết thanh và giữ ở -80oC. Các mẫu huyết thanh này sẽ được sử dụng để xác định hiệu giá kháng thể kháng viêm gan bằng phản ứng trung hòa virus.
Tỷ lệ mẫu huyết thanh dương tính
với kháng thể đặc hiệu kháng DHV-1 (%) Số vịt chết Tổng số vịt thí nghiệm × 100 Số mẫu dương tính Số mẫu xét nghiệm × 100 = = Số vịt mắc bệnh Tổng số vịt thí nghiệm × 100
29
3.4 Phản ứng trung hòa: Phƣơng pháp kiểm tra kháng thế huyết thanh vịt bằng phản ứng trung hòa trên nguyên bào sợi vịt thanh vịt bằng phản ứng trung hòa trên nguyên bào sợi vịt
Phương pháp trung hòa được tiến hành theo Woolcock (1989).
Nguyên lý
Trên đối tượng nuôi cấy (phôi gà, động vật cảm thụ, môi trường tế bào) virus sẽ nhân lên và gây bệnh tích cho các đối tượng trên. Còn khi hỗn hợp virus với kháng thể đặc hiệu tương ứng, chúng sẽ bị trung hòa, không nhân lên được và không gây bệnh tích.
Chuẩn bị
Nguyên bào sợi vịt được nuôi cấy trên đĩa 96 giếng, sau 2-3 ngày mọc thành lớp khoảng 80-90% diện tích bề mặt đáy giếng.
Dịch DHV-1 đã phân lập (subtype DHAV-3) và chuẩn độ gây nhiễm virus với liều 0,1ml chứa TCID50. Sau đó, chúng tôi dùng liều này pha loãng với môi trường nuôi cấy tế bào để thu được dung dịch virus chứa liều 100 TCID50/50µl.
Huyết thanh miễn dịch dương tính là huyết thanh từ vịt con được tạo miễn dịch với DHV-1, chứa kháng thể đặc hiệu kháng DHV-1.
Huyết thanh âm tính là huyết thanh vịt không chứa kháng thề đặc hiệu kháng DHV-1.
Các mẫu huyết thanh vịt thí nghiệm được lấy từ các lô vịt thí nghiệm, sau đó trữ đông -700C.
Tất cả các mẫu huyết thanh được bất hoạt 560C trong 30 phút trước khi thực hiện phản ứng trung hòa virus.
Thực hiện phản ứng
Thí nghiệm được tiến hành trên đĩa nuôi cấy tế bào 96 giếng. Các mẫu huyết thanh được trộn với dịch virus theo tỉ lệ 1:1 về thể tích. Thí nghiệm sử dụng 1 mẫu huyết thanh đối chứng âm, 1 mẫu huyết thanh miễn dịch và các mẫu huyết thanh vịt con được lấy từ các lô thí nghiệm.
-Các mẫu huyết thanh vịt được pha loãng bậc 2 theo cơ số log từ 1/2 đến 1/256 trong môi trường nuôi cấy tế bào MEM, 0% FBS, 50 µl/độ pha loãng.
-Cho 50µl với liều 100 TCID50 DHV-1 vào tất cả các giếng. Trộn đều hỗn hợp huyết thanh và virus, sau đó đem ủ ở 370C trong 1 giờ.
-Cho hỗn hợp sau ủ vào lớp tế bào gan phôi vịt, ủ tiếp 370C trong tủ ấm CO2 khoảng 1 giờ.
30
-Loại hỗn hợp huyết thanh-virus ra khỏi lớp tế bào. Bổ sung môi trường duy trì (MEM, 5% FBS) vào mỗi giếng.
-Tiếp tục ủ đĩa nuôi cấy ở tủ ấm CO2 trong 2 ngày đến 4 ngày để tiến hành theo dõi. Soi đĩa hàng ngày dưới kính hiển vi để kiểm tra bệnh tích tế bào.
Đánh giá kết quả
Hiệu giá kháng thể trung hòa được thể hiện ở độ pha loãng cao nhất của huyết thanh mà tại đó lớp tế bào còn được bảo hộ, tức là không xuất hiện bệnh tích tế bào ở nồng độ pha loãng tương ứng.
Hiệu giá kháng thể đặc hiệu kháng virus viêm gan vịt type 1 trên 4log2 (độ pha loãng huyết thanh ở 1/16) được xem là hiệu giá kháng thể bảo hộ vịt con kháng lại virus.
3.5 Thống kê và xử lí số liệu
Tất cả các số liệu thô được xử lí bằng phần mềm Excel 2007.
So sánh tỉ lệ vịt bệnh và vịt chết, tỷ lệ bảo hộ trong thí nghiệm bằng phép thử Chi-square test của chương trình Minitab 16.2.
So sánh giá trị trọng lượng vịt bằng phép thử Two-Sample t test của chương trình Minitab 16.2.
31
CHƢƠNG 4
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Kết quả xác định nồng độ liều gây chết 50% vịt (LD50) của DHV
trên vịt con
Sau khi cho uống dịch virus viêm gan vịt type 1 vào vịt con 1 - 2 ngày tuổi từ nồng độ 10-1 đến 10-6, tiến hành theo dõi và ghi nhận tỷ lệ vịt chết theo các nồng độ và kết quả theo dõi được trình bày qua bảng 4.1.
Bảng 4.1 Tỷ lệ vịt chết ở các nồng độ pha loãng dịch DHV-1 Độ pha loãng virus Số thật Số tổng hợp Tỷ lệ Chết (con) Sống (con) Chết (con) Sống (con) Số chết (con) Tỷ lệ chết (%) 100 5 0 16 0 16/16 100 10-1 3 2 11 2 11/13 85 10-2 3 2 8 4 8/12 67 10-3 2 3 5 7 5/12 42 10-4 2 3 3 10 3/13 23 10-5 1 4 1 14 1/15 6,7 10-6 0 5 0 19 0/19 0
Qua bảng 4.1 cho thấy ở các độ pha loãng từ nồng độ gốc đến độ pha loãng 1:102
thì có tỷ lệ vịt chết cao hơn 50% và ở độ pha loãng từ 1:103 đến