Trong quá trình thực hiện cho vay, thu nợ là khâu chiếm vị trí quan trọng đƣợc Ngân hàng đặc biệt quan tâm, nó không những thể hiện khả năng thẩm định khách hàng của cán bộ tín dụng mà nó còn phản ánh đến hiệu quả sử dụng đồng vốn của Ngân hàng. Doanh số thu nợ tùy thuộc vào kỳ hạn trả nợ thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng, thƣờng khoản nợ đƣợc trả sau một chu kỳ sản xuất kinh doanh.
Trong các năm qua, MDB chi nhánh Cần thơ không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng. Cán bộ tín dụng đã thiết lập đƣợc quan hệ với những khách hàng đáng tin cậy, công tác thẩm định, đánh giá rủi ro đƣợc thực hiện khá tốt. Cộng thêm công tác quản lý và thu nợ, bám sát địa bàn, xử lý nợ của cán bộ tín dụng khá tốt. Kết quả này đƣợc thể hiện rõ qua bảng 4.3. Cụ thể năm 2012 doanh số thu nợ đạt 249.336 triệu đồng tăng 105.656 triệu đồng tƣơng ứng tăng 73,54%. Năm 2013, chỉ số này tiếp tục tăng lên đạt 374.116 triệu đồng tăng 110.391 triệu đồng, hay tăng 44,27%. Và 6 tháng đầu năm 2014 cũng tăng 19,21%. Doanh số thu nợ tăng cùng doanh số cho vay điều này cho thấy công tác thẩm định khách hàng của cán bộ tín dụng là tốt và do tình hình kinh tế phát triển, nguồn thu nhập của ngƣời dân ổn định cũng nhƣ ý
35
thức trả nợ của ngƣời dân cao làm cho doanh số này không ngừng tăng qua các năm, giúp Ngân hàng thu hồi vốn nhanh, đảm bảo cho Ngân hàng có đủ nguồn vốn để tái đầu tƣ.
4.2.3 Dƣ nợ
Dƣ nợ là những khoản cho vay các năm nhƣng khách hàng vẫn chƣa thanh toán tại thời điểm ta xem xét. Dƣ nợ có ý nghĩa rất lơn trong việc đánh giá hiệu quả và quy mô hoạt động của Ngân hàng. Nó cho biết tình hình cho vay, thu nợ đạt hiệu quả nhƣ thế nào tính đến thời điểm báo cáo và đồng thời cho biết số nợ mà Ngân hàng còn phải thu từ khách hàng.
Do nhu cầu tăng trƣởng tín dụng hàng năm theo chỉ tiêu Ngân hàng đề ra, thêm vào đó nhu cầu tín dụng trên địa bàn Cần thơ và các tỉnh lân cận trong những năm gần đây cũng tăng cao làm cho doanh số cho vay cũng khá cao, nhƣng kỳ hạn của mỗi hợp đồng tín dụng khác nhau nên kỳ hạn thu nợ cũng khác nhau do đó dƣ nợ tín dụng cũng tăng. Qua bảng số liệu 4.3 cho thấy khoảng cách dƣ nợ giữa các năm khá cao, cụ thể dƣ nợ năm 2012 tăng 174.699 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 127,83% so với năm 2011. Năm 2013 chỉ số này đạt 531.437 triệu đồng tăng 216.466 triệu đồng hay tăng 69,52% so với năm 2012. Và trong 6 tháng đầu năm 2014 dƣ nợ đạt 654.139 triệu đồng, tăng 238.112 triệu đồng so với cả năm 2013.
Do phần lớn khách hàng MDB Cần thơ hƣớng tới là cá nhân, hộ sản xuất kinh doanh vay vốn để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, bổ sung vốn lƣu động tạm thời với tâm lý muốn trả nợ nhanh, mức lãi suất thấp nên tín dụng ngắn hạn tăng mạnh nhanh trong những năm qua, cụ thể nhƣ phân tích trên ta thấy tình hình doanh số cho vay và doanh thu nợ tăng mạnh qua các năm nên cũng kéo theo khoản mục dƣ nợ tăng lên theo. Là Ngân hàng còn mới nhƣng dƣ nợ ngắn hạn vẫn tăng trƣởng qua các năm đó là nhờ sự nỗ lực hết mình của Ban lãnh đạo, cán bộ Ngân hàng không ngừng nâng cao chất lƣợng nghiệp vụ, công tác giới thiệu, quảng bá hình ảnh, đây là dấu hiệu khả quan của Ngân hàng trong khi nền kinh tế vẫn trong giai đoạn khó khăn nhiều biến động. Tuy nhiên, Ngân hàng cần quan tâm chú ý tới khoản mục này vì khoản mục này có thể chuyển biến thành nợ quá hạn ảnh hƣởng xấu đến Ngân hàng.
4.2.4 Nợ xấu
Trong những năm gần đây, tình hình nợ xấu đang là một vấn đề đƣợc nhiều chuyên gia tài chính và Ban lãnh đạo của các ngân hàng đặc biệt quan tâm. Trong hoạt động kinh doanh, đi đôi với việc thu đƣợc lợi nhuận thì những nhà kinh doanh cũng phải chấp nhận đối mặt với những rủi ro. Nợ xấu chính là một trong những chỉ tiêu phản ánh mức độ rủi ro mà một Ngân hàng đang
36
phải đối mặt. Nợ xấu phản ánh số nợ đã đến hạn nhƣng khách hàng không thể hoàn trả do nhiều nguyên nhân khác nhau. Qua đó, nợ xấu thể hiện rủi ro của ngân hàng, có khả năng mất cả lãi và vốn gốc. Khi đánh giá chất lƣợng tín dụng của ngân hàng, nợ xấu là một chỉ tiêu đƣợc đánh giá trƣớc tiên, vì nó thể hiện những rủi ro tác động tiêu cực đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nợ xấu làm cho nguồn vốn của ngân hàng bị chiếm dụng, vòng quay vốn chậm không tái đầu tƣ đƣợc, ảnh hƣởng đến thu nhập của ngân hàng. Và nếu tỷ lệ nợ xấu chiếm quá cao trong tổng dƣ nợ thì có thể làm cho Ngân hàng mất khả năng cân đối trong thanh toán, ảnh hƣởng không tốt đến tâm lý của khách hàng khi giao dịch với Ngân hàng cũng nhƣ làm giảm uy tín của Ngân hàng. Tuy nhiên, trong kinh doanh bao giờ cũng chứa đựng rủi ro, nhƣng những rủi ro đó phải nằm trong một giới hạn cho phép, có thể chấp nhận đƣợc để đảm bảo cho hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Do đó, nợ xấu là một chỉ tiêu luôn tồn tại trong hoạt động của ngân hàng, nhƣng nếu đƣợc kiểm soát và cân đối hợp lý sẽ giúp cho ngân hàng đánh giá đƣợc chất lƣợng tín dụng và hạn chế đƣợc rủi ro cho ngân hàng.
Nhìn chung, tình hình nợ xấu của MDB chi nhánh Cần thơ qua 3 năm 2011, 2012, 2013 và 6 tháng 2014 có xu hƣớng tăng (bảng 4.3), tuy nhiên vẫn nằm trong giới hạn cho phép, có thể kiểm soát và đảm bảo hiệu quả hoạt động của Ngân hàng. Cụ thể, năm 2012, nợ xấu tăng mạnh, tăng 170,60%, tƣơng đƣơng tăng 22.902 triệu đồng. Trong giai đoạn này nền kinh tế có nhiều tăng trƣởng nhƣng bên cạnh đó cũng phát sinh những khó khăn mới, sản xuất nông nghiệp bị ảnh hƣởng bởi thời tiết, một số doanh nghiệp còn yếu kém trong khâu quản lý dẫn đến thua lỗ và lâm vào tình trạng khó khăn về tài chính. Phần khác là do Ngân hàng mở rộng cho vay các khu vực ngoài trung tâm thành phố và các tỉnh lân cận, cho vay nhiều đối tƣợng khác nhau nhƣ: CBNV, công ty, DNTN, cá nhân, cho vay tiêu dùng nên việc theo dõi, thu hồi nợ gặp nhiều khó khăn. Trong khi đó hoạt động của Ngân hàng gắn liền với tình hình phát triển kinh tế-xã hội, do đó hoạt động của Ngân hàng cũng bị ảnh hƣởng không nhỏ. Song, trƣớc yêu cầu nhiệm vụ và mục tiêu phát triển của ngành, đƣợc sự chỉ đạo tích cực của Ban lãnh đạo MDB chi nhánh Cần Thơ đã chủ động khắc phục những khó khăn, tồn tại trong hoạt động tín dụng để ổn định và phát triển bền vững, nâng cao chất lƣợng cho vay. Và kết quả này là kết quả đáng khích lệ của toàn thể cán bộ của Chi nhánh, là toàn bộ sự cố gắng, nỗ lực của mọi bộ phận trong ngân hàng. Năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014, nợ xấu có tăng, nhƣng tốc độ tăng chậm hơn năm trƣớc, năm 2013, chỉ tăng 57,35% so với năm 2012, tƣơng đƣơng tăng 2.640 triệu đồng, và tăng 34,67% tƣơng ứng tăng 2.401 triệu đồng vào 6 tháng đầu năm 204. chủ yếu là do một
37
số khách hàng chƣa chủ động đƣợc việc trả nợ do việc kinh doanh không thuận lợi.
4.3 Phân tích kết quả hoạt động tín dụng ngắn hạn của MDB chi nhánh Cần thơ qua 3 năm 2011-2013 và 6 tháng đầu năm 2013, 2014 Cần thơ qua 3 năm 2011-2013 và 6 tháng đầu năm 2013, 2014
4.3.1 Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn của MDB Cần thơ
Đây là chỉ tiêu tài chính thể hiện quy mô hoạt động tín dụng là tổng số tiền mà Ngân hàng đã giải ngân cho khách hàng sau khi huy động vốn là một hoạt động không thể thiếu của Ngân hàng.
4.3.1.1 Phân tích doanh số cho vay theo thành phần kinh tế
Trong những năm qua nhằm thực hiện chính sách phát triển kinh tế thị trƣờng, đa dạng nhiều ngành nghề sản xuất kinh doanh nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế tạo thêm nhiều việc làm. Ngành Ngân hàng đã ra sức hỗ trợ, cấp vốn vay nhiều ngành nghề, thành phần kinh tế, MDB Cần thơ cũng trong xu thế đó nhƣng đối tƣợng Ngân hàng tập trung vào là Công ty, DNTN, và cá nhân.
Hình 4.2 Doanh số chố vay theo thành phần kinh tế của MDB Cần thơ
Nguồn: Phòng kinh doanh Ngân hàng TMCP phát triển Mê Kông chi nhánh Cần thơ
Công ty, DNTN: Bảng số liệu cho thấy doanh số cho vay đối với khoản
mục này tăng qua các năm. Năm 2012, doanh số cho vay đạt 51.972 triệu đồng tăng 23.981 triệu đồng tƣơng ứng tăng 85,67% so với năm 2011. Năm 2103 chỉ tiêu này đạt 56.571 triệu đồng tăng 15.599 triệu đồng ứng với tăng 30,01%. Đới với 6 tháng đầu năm 2014 chỉ tiêu này tăng cao so với cùng kỳ năm 2013. Nguyên nhân là do ngày càng có nhiều doanh nghiệp đƣợc thành lập nên nhu cầu về vốn tăng cao.
0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 2011 2012 2013 6th 2013 6th 2014 cá nhân doanh nghiệp
38
Bảng 4.4 Tình hình cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế của MDB qua 3 năm 2011-2013 và 6 tháng đầu năm 2013, 2014
Nguồn: Phòng kinh doanh Ngân hàng TMCP phát triển Mê Kông chi nhánh Cần thơ
Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2011 (Triệu đồng) 2012 (Triệu đồng) 2013 (Triệu đồng) 6th 2013 (Triệu đồng) 6th 2014 (Triệu đồng) 2012-2011 2013-2012 6th 2014-6th 2013 (Triệu đồng) Tỷ lệ (%) (Triệu đồng) Tỷ lệ (%) (Triệu đồng) Tỷ lệ (%) Công ty, DNTN 27.991 51.972 67.571 42.286 54.497 23.981 85,67 15.599 30,01 12.211 28,88 Cá nhân 83.974 147.919 213.973 133.904 155.108 63.945 76,15 66.054 44,66 21.204 15,84 Tổng 111.965 199.891 281.544 176.190 209.605 87.926 78,53 81.653 40,85 33.415 18,97
39
Nhìn chung tỷ lệ này tăng qua các năm nhƣng vẫn chiếm tỷ trọng thấp trong doanh số cho vay là do Ngân hàng mới thành lập không lâu nên chƣa có hình ảnh lớn nhƣ các Ngân hàng có thời gian hoạt động lâu năm tại Cần thơ, và có nhiều chính sách ƣu đãi nhƣng vẫn chƣa hấp dẫn đƣợc các doanh nghiệp.
Cá nhân (cá thể, hộ gia đình sản xuất kinh doanh): Đối tƣợng này vay
vốn chủ yếu là vay thế chấp, tín chấp và cầm cố tài sản có giá, mục đích vay chủ yếu để phục vụ nhu cầu mua sắm, tiêu dùng, sữa chữa và nâng cấp nhà, bổ sung vốn kinh doanh của hộ kinh doanh cá thể. Qua bảng số liệu cho thấy chỉ số này tăng đều qua các năm. Năm 2012, doanh số cho vay này là 147.919 triệu đồng tăng 63.945 triệu đồng tƣơng ứng tăng 76,15% so với năm 2011. Đến năm 2013 doanh số này tăng 44,66% tƣơng đƣơng tăng 66.054 triệu đồng so với năm 2012. Đối với 6 tháng năm 2014 doanh số cho vay tăng vƣợt mức cùng kì năm 2013 với tỷ lệ 15,84%. Nguyên nhân là do cán bộ tín dụng mở rộng địa bàn cho vay ra các khu vực chƣa có Chi nhánh nhƣ: Phong Điền, Cờ Đỏ, Thới Lai... và một số vùng lân cận nhƣ Long Mỹ, Bình Minh, Long Hồ... Bên cạnh đó Ngân hàng đa dạng hóa sản phẩm cho vay và tăng cƣờng cho vay tín chấp đối với cán bộ công nhân viên chức, cho vay mua xe trả góp, vay mua nhà, vay bổ sung vốn lƣu động, vì vậy mà doanh số cho vay đối với cá nhân tăng cao qua các năm.
4.3.1.2 Phân tích doanh số cho vay theo mục đích sử dụng vốn
Hiện tại phân theo cho vay ngắn hạn theo mục đích sử dụng vốn thì Ngân hàng có cho vay tiêu dùng, sản xuất kinh doanh, và nông nghiệp.
Hình 4.3 Doanh số cho vay theo mục đích sử dụng vốn của MDB Cần thơ
Nguồn: Phòng kinh doanh Ngân hàng TMCP phát triển Mê Kông chi nhánh Cần thơ
0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000 160000 180000 2011 2012 2013 6th 2013 6th 2104 tiêu dùng SXKD nông nghiệp
40
Bảng 4.5 Tình hình cho vay theo theo mục đích sử dụng của MDB qua 3 năm 2011-2013 và 6 tháng đầu năm 2013, 2014
Nguồn: Phòng kinh doanh Ngân hàng TMCP phát triển Mê Kông chi nhánh Cần thơ
Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2011 (Triệu đồng) 2012 (Triệu đồng) 2013 (Triệu đồng) 6th 2013 (Triệu đồng) 6th 2014 (Triệu đồng) 2012-2011 2013-2012 6th 2014-6th 2013 (Triệu đồng) Tỷ lệ (%) (Triệu đồng) Tỷ lệ (%) (Triệu đồng) Tỷ lệ (%) Tiêu dùng 39.911 49.851 60.018 33.044 29.052 9.940 24,91 10.167 20,39 -3.992 -12,08 Sản xuất kinh doanh 45.851 108.890 163.882 108.822 134.719 63.039 137,49 54.992 50,51 25.897 23,80 Nông nghiệp 26.203 41.150 57.581 34.324 45.834 14.947 57,04 16.431 39,92 11.510 33,53 Tổng 111.965 199.891 281.544 176.190 209.605 87.926 78,53 81.653 40,85 33.415 18,97
41
Sản xuất kinh doanh: Biểu đồ 4.3 cho thấy doanh số cho vay theo mục
đích sử dụng vốn tăng liên tục qua các năm và chiếm tỷ trọng cao nhất. Cụ thể năm 2012 doanh số đạt 108.890 triệu đồng tăng 63.039 triệu đồng tƣơng ứng tăng 137,49% so với năm 2011. Khoản mục này tiếp tục tăng đến năm 2103 đạt 163.882 triệu đồng tăng 50,51% tƣơng ứng tăng 54.992 triệu đồng so với năm 2012. Đối với 6 tháng đầu năm 2014 doanh số cho vay theo mục đích sản xuất kinh doanh tăng cao hơn so với cùng kỳ năm 2013, cụ thê tăng 25.897 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 23,80%. Đạt đƣợc sự tăng trƣởng nhƣ vậy là nhờ MDB Cần thơ có chiến lƣợc phù hợp để tăng doanh số cho vay tín dụng ngắn hạn tập trung vao các ngành sản xuất thiết yếu, hộ gia đình mua bán tạp hóa, đại lý bia và các tiểu thƣơng chợ Cần thơ.
Tiêu dùng: Nhìn chung tình hình doanh số cho vay tiêu dùng qua các năm biến động theo xu hƣớng tăng dần. Bảng 4.5 thể hiện cụ thể, năm 2012, doanh số đạt 49.851 triệu đồng tăng 9.940 triệu đồng tƣơng ứng tăng 24,91% so với năm 2011. Đến năm 2013 doanh số cho vay tiêu dùng tiếp tục tăng lên 60.018 triệu đồng, tăng 10.167 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 20,39% so với năm 2012. Đối với 6 tháng đầu năm 2014 chỉ tiêu này giảm nhẹ so với cùng kỳ năm 2013, cụ thể giảm 3.992 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 12,08%. Tuy nhiên, nhìn chung tình hình cho tiêu dùng qua các năm vẫn tăng trƣởng ở mức cao. Đạt đƣợc kết quả nhƣ vậy là nhờ những năm qua tình trạng lạm phát vẫn cao, giá cả hàng hóa dịch vụ cũng theo đó mà leo thang, trong khi thu nhập của đại bộ phận dân cƣ trên địa bàn vẫn không đổi, làm cho thiếu hụt về những chi phi về ăn, ở, giáo dục và các nhu cầu về mua sắm, du lịch, giải trí... Bên cạnh đó Ngân hàng đã đa dạng hóa các sản phẩm cho vay tiêu dùng cá nhân ở Ngân hàng nhƣ các sản phẩm cho vay tín chấp đối với cán bộ quản lý, cho vay mua nhà, xe ô tô, cho vay bổ sung vốn lƣu động để họ dễ dàng tiếp cận nguồn vốn. Đồng thời trong năm 2013 MDB đã áp dụng chính sách lãi suất cho vay ƣu đãi đối với kỳ hạn ngắn nhằm hỗ trợ khách hàng và thủ tục vay đƣợc giải quyết nhanh gọn, từ đó làm cho doanh số cho vay ngắn hạn của Ngân hàng tăng lên đáng kể. Vì thế mà khoản mục này tăng lên qua các năm.
Đối với mục đích cho vay nông nghiệp: Bảng 4.5 cho thấy tình hình doanh số cho vay nông nghiệp của Ngân hàng có nhiều biến động qua các năm. Cụ thể, năm 2011 đạt 26.203 triệu đồng đến năm 2012 doanh số cho vay đạt 41.150 triệu đồng tăng 14.947 triệu đồng tƣơng ứng tăng 57,04 % so với năm 2011. Cho vay ngắn hạn tăng lên nhanh là do ngân hàng đã tăng cƣờng mở rộng địa bàn hoạt động và định hƣớng của ngân hàng là hƣớng đến khoản