Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu phân tích kết quả hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển mê kông chi nhánh cần thơ (Trang 27)

2.2.1 Phƣơng pháp thu nhập số liệu

Thu thập số liệu thứ cấp từ các báo cáo tài chính của ngân hàng, các bài báo, Internet...

Số liệu trong báo cáo đƣợc thu nhập từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của phòng kinh doanh Ngân hàng TMCP phát triển Mê Kông chi nhánh Cần thơ năm 2011-2013 và 6 tháng đầu năm 2014.

2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu

- Phương pháp tỷ trọng: xác định phần trăm của từng yếu tố chiếm đƣợc trong tổng thể các yếu tố đang xem xét, phân tích.

- Phương pháp so sánh: xem xét tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu. + Phƣơng pháp so sánh bằng số tuyệt đối là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.

Y = Y1 - Y0

Ghi chú:

Y0 : Chỉ tiêu năm trƣớc Y1 : Chỉ tiêu năm sau

Y : Phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu

Phƣơng pháp so sánh tuyệt đối là phƣơng pháp sử dụng số liệu năm tính với số liệu năm trƣớc của các chỉ tiêu xem có biến động không và tìm ra nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục.

17 %Y =

Y0

Y

X 100

+ Phƣơng pháp so sánh bằng số tƣơng đối là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.

Ghi chú:

Y0 : Chỉ tiêu năm trƣớc %Y : Tốc độ tăng trƣởng

Y : Phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu

Đây là phƣơng pháp dùng để làm rõ tình hình biến động của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nghiên cứu, so sánh tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trƣởng giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra nguyên nhân phát sinh và đƣa ra biện pháp khắc phục kịp thời.

2.3Khung phân tích

Nội dung bài phân tích kết quả hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông chi nhánh Cần thơ đƣợc trình bày sơ lƣợc qua sơ đồ sau:

18

Hình 2.1 Khung nghiên cứu

Phân tích kết quả hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông Chi nhánh Cần thơ

Đánh giá chung kết quả kinh doanh của ngân hàng qua 3 năm 2011, 2012, 2013 và 6

tháng 2014

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng qua 3

năm 2011, 2012, 2013 và 6 tháng 2014

Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng

Thu nhập Chi phi Lợi nhuận

Tình hình huy động vốn ngắn

hạn

Doanh số cho vay - theo thành phần kinh tế - theo mục đích sử dụng Tình hình thu nợ - theo thành phần kinh tế - theo mục đích sử dụng Dƣ nợ -theo thành phần kinh tế -theo mục đích sử dụng Nợ xấu Kết luận và kiến nghị Chỉ số tài chính - hệ số rủi ro -dƣ nợ/tổng vốn huy động - hệ số thu nợ -vòng quay vốn ngắn hạn

19

CHƢƠNG 3

GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG 3.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG

3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Tiền thân của Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông là Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên (MXBank). Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên là quỹ tín dụng Mỹ Xuyên đƣợc thành lập vào năm 1989, hoạt động theo quyết định thành lập và cấp phép của Ủy Ban Nhân Dân Thị xã Long Xuyên. Vƣợt qua thời kỳ biến động của nền kinh tế trong giai đoạn 1989-1990, Quỹ tín dụng vẫn đứng vững và phát triển.Vào ngày 12/10/1992, Ùy Ban Nhân Dân Tỉnh An Giang cấp giấy phép số 219/QĐ-UB thành lập “Ngân Hàng TMCP Nông thôn Mỹ Xuyên”, với vốn điều lệ là 303 triệu đồng.

Tháng 10/2007 Ngân hàng TMCP Nông thôn Mỹ Xuyên đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc chấp thuận về nguyên tắc chuyển đổi mô hình hoạt động thành Ngân hàng TMCP Đô thị, MXBank tiếp tục khẳng định định hƣớng phát triển chủ yếu tập trung đầu tƣ tín dụng trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, đây là thế mạnh của Ngân hàng đƣợc khẳng định qua hơn 15 năm hoạt động tại An Giang (chiếm gần 60% tổng dƣ nợ cho vay).

Ngày 13/11/2009, Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc có quyết định số 2588/QĐ-NHNN chấp thuận việc đổi tên Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên thành Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông (MDB).

Năm 2010 là một năm bƣớc ngoặc của MDB khi chính thức bắt tay với cổ đông chiến lƣợc là công ty đầu tƣ tài chính Fullerton Financials Holding (FFH) – công ty 100% vốn của Temasek Holdings – một tập đoàn tài chính hàng đầu của chính phủ Singapore. Sự liên minh này cũng đã giúp đƣa Vốn Điều Lệ của MDB tăng từ 50 triệu USD lên 150 triệu USD (3,000 tỷ VNĐ). FFH cũng bắt đầu triển khai áp dụng những thông lệ và tiêu chuẩn quốc tế của ngành ngân hàng tại MDB.

Năm 2011 đã mở ra một chƣơng mới trong chiến lƣợc phát triển của MDB khi cùng với cổ đông chiến lƣợc FFH, MDB tiếp tục tăng Vốn Điều Lệ thành công lên 3,750 tỷ VNĐ (187.5 triệu USD). 2011 còn là năm tiền đề với những dự án lớn trong lĩnh vực công nghệ ngân hàng đƣợc triển khai đặt nền móng vững chắc cho kế hoạch kinh doanh lâu dài; là năm mà hệ thống mạng lƣới giao dịch đƣợc mở rộng với việc 10 chi nhánh kiểu mẫu hiện đại, đột phá trong lối kiến trúc đƣợc đƣa vào hoạt động trên khắp cả nƣớc; là năm mà

20

chất lƣợng sản phẩm - dịch vụ đƣợc nâng tầm vƣợt bậc nhằm phục vụ tốt nhất cho phân khúc khách hàng mục tiêu đại chúng… Tất cả các sự kiện này minh chứng cho một MDB bền vững, mục tiêu đầu tƣ mang tính chiến lƣợc lâu dài luôn vì lợi ích của khách hàng.

Năm 2012 là năm đầu tiên gặt hái thành quả sản phẩm – công nghệ – dịch vụ khi là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam và Đông Nam Á ra mắt thành công chiếc Thẻ Ghi Nợ Nội Địa – MDB Debit Card sử dụng xác thực bằng vân tay. Tại buổi họp báo giới thiệu sản phẩm Thẻ đƣợc tổ chức vào tháng 8/2012, hơn 40 báo/ website/ đài truyền hình trong nƣớc và hơn 20 báo/ website nƣớc ngoài (Mỹ, Anh, Đức, Pháp, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore…) đồng loạt đăng tải tin tức về họp báo nói riêng và công nghệ sinh trắc học của thẻ MDB Debit nói chung.

Năm 2012 cũng là năm MDB chính thức đƣa vào sử dụng hệ thống ngân hàng lõi Core Banking và hệ thống Quản lý Quan hệ Khách hàng CRM chỉ sau 8 tháng triển khai.

 Tên đầy đủ: NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG

 Tên viết tắt: NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG

 Tên tiếng Anh: MEKONG DEVELOPMENT COMMERCIAL JOINT STOCK BANK

 Tên viết tắt: MDB

 Vốn điều lệ: 3.750 tỷ đồng

 Hội sở chính: 248 Trần Hƣng Đạo, Phƣờng Mỹ Xuyên, Thành phố Long Xuyên, Tỉnh An Giang, Việt Nam.

 Điện thoại: +84-76-3841706 +84-76-3843709

 Fax: +84-76-841006

 Email: mdb@mdb.com.vn

 Website: www.mdb.com.vn

3.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển ngân hàng TMCP Phát Triển Mê Kông chi nhánh Cần Thơ Mê Kông chi nhánh Cần Thơ

Ngân hàng TMCP Phát Triển Mê Kông chi nhánh Cần Thơ đƣợc thành lập vào ngày 10/12/2009. Sau hơn 4 năm hoạt động, với đội ngũ nhân viên năng động có chuyên môn và nghiệp vụ vững chắc. Ngân hàng đã phát huy

21

truyền thống và không ngừng đổi mới trong hoạt động kinh doanh. Chi nhánh đã khẳng định đƣợc vị thế của mình, góp phần phát triển tích cực vào quá trình phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh.

Đến nay chi nhánh thấu thiểu những bận tâm của ngƣời dân trong khu vực, cùng với việc mang những dịch vụ ngân hàng chuyên biệt cho từng cá nhân, chi nhánh đã và đang có điều kiện áp dụng lợi thế của mình nhằm thực hiện “Làm giàu cuộc sống, Chắp cánh thành công”.

 Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP Phát Triển Mê Kông chi nhánh Cần Thơ

 Địa chỉ: 89-91 Trần Hƣng Đạo, P.An Phú, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ

 Tel: 07103.733736

 Fax: 07103.733753

3.1.3 Cơ cấu tổ chức và quản lý của Ngân hàng TMCP Phát Triển Mê Kông chi nhánh Cần Thơ Mê Kông chi nhánh Cần Thơ

3.1.3.1 Cơ cấu tổ chức

GIÁM ĐỐC

P.DỊCH VỤ - KHÁCH HÀNG P.KINH DOANH

Bộ phận Bộ phận Bộ phận Bộ phận Bộ phận Hành chính dịch vụ kho quỹ hỗ trợ kinh doanh

Hình 3.1 sơ đồ cấu trúc tổ chức

Nguồn: Phòng kinh doanh Ngân hàng TMCP phát triển Mê Kông chi nhánh Cần thơ

Giám đốc

+ Điều hành mọi chức năng theo chức năng, nhiệm vụ, phạm vi

+ Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ phận và nhận thông tin phản hồi từ các phòng ban

22

+ Đề xuất, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thƣởng, kỷ luật hay nâng lƣơng cho cán bộ công nhân viên trong đơn vị, ngoại trừ kế toán trƣởng và kiểm soát trƣởng.

+ Thực hiện công việc khác theo ủy quyền của chủ tịch Hội Đồng Quản Trị hay của Tổng Giám Đốc.

Phòng dịch vụ - khách hàng

+ Bộ phận hành chính: sắp xếp lịch trực, lịch họp, tổ chức sự kiện…chịu trách nhiệm và quản lí con dấu theo qui định của ngân hàng

+ Bộ phận dịch vụ: thực hiện công tác hƣớng dẫn, tƣ vấn, tiếp thị, chăm sóc khách hàng…

+ Bộ phận kho quỹ: hƣớng dẫn khách hàng mở tài khoản gửi tiền, chuyển tiền theo đúng quy định của Ngân hàng MDB, thực hiện các khoản thu chi tiền mặt, cơ sở chứng từ phát sinh trong ngày, phát hiện ngăn chặn tiền giả. Phòng kinh doanh

+ Bộ phận kinh doanh: nghiên cứu tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn để lập kế hoạch kinh doanh ngắn, trung và dài hạn; tổ chức kiểm tra, kiểm soát theo qui trình nghiệp vụ thanh toán quốc tế, bảo lãnh và tái bảo lãnh; hƣớng dẫn khách hàng lập hồ sơ xin vay đúng qui trình nghiệp vụ và trình cấp trên phê duyệt; đôn đốc thu hồi các khoản nợ đến hạn, quá hạn, đề xuất các biện pháp ngăn ngừa xử lý nợ xấu; thực hiện công tác thông tin phòng ngừa rủi ro, lƣu trữ, bảo quản hồ sơ tín dụng.

+ Bộ phận hỗ trợ kinh doanh: thu thập thông tin khách hàng, kiểm tra thông tin khách hàng cung cấp sau đó báo cáo lại cho nhân viên kinh doanh. Hỗ trợ thực hiện công tác hƣớng dẫn, tƣ vấn khách hàng.

Chi nhánh không có bộ phận kế toán mà kế toán là ở Hội sở thực hiện và quản lý.

3.1.4 Thuận lợi và khó khăn của Ngân hàng TMCP Phát Triển Mê Kông chi nhánh cần Thơ Kông chi nhánh cần Thơ

3.1.4.1 Thuận lợi

Ngân hàng TMCP Phát Triển Mê Kông chi nhánh cần Thơ nằm ở vị trí trung tâm thành phố Cần Thơ, nơi có nhiều phƣơng tiện giao thông, hoạt động kinh tế sôi nổi và dân cƣ đông đúc

23

MDB Cần Thơ là chi nhánh thuộc hệ thống MDB – Ngân hàng có bề dày kinh nghiệm hơn 20 năm xây dựng và phát triển. Các sản phẩm ngày càng đa dạng và phong phú, chất lƣợng, trình độ chuyên môn và uy tín ngân hàng.

3.1.4.2 Khó khăn

- Trên địa bàn có rất nhiều Ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc và cổ phần đang cùng hoạt động nên việc cạnh tranh rất gay gắt.

Ngoài sự cạnh tranh của các ngân hàng cùng trong khu vực còn có các yếu tố lạm phát, giá cả biến động liên tục làm cho ngƣời dân có tâm lý mua vàng dự trữ làm ảnh hƣởng đến vốn huy động của ngân hàng.

3.1.5 Định hƣớng phát triển của Ngân hàng TMCP Phát Triển Mê Kông chi nhánh Cần Thơ Kông chi nhánh Cần Thơ

- Đối với khách hàng: luôn sãn sàng đáp ứng nhu cầu và giá trị gia tăng mang lại cho khách hàng.

- Đối với nhân viên: luôn là môi trƣờng phát triển sự nghiệp và gắn bó lâu dài cùng đại gia đình MDB chi nhánh Cần Thơ.

- Đối với xã hội: luôn tham gia chia sẻ và tham gia đóng góp trong công tác xã hội.

3.1.6 Đánh giá chung kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP phát triển Mê Kông chi nhánh Cần thơ

Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Phát triển Mê Kông chi nhánh Cần thơ luôn đặt lợi nhuận làm mục tiêu hàng đầu trong hoạt động kinh doanh của mình, lợi nhuận là hiệu số giữa thu nhập và chi phí bỏ ra của Ngân hàng, giúp xác định đƣợc hiệu quả hoạt động kinh doanh, mức hoàn thành mục tiêu của năm sau so với năm trƣớc, từ đó thấy đƣợc điểm mạnh điểm yếu để tìm cách phát huy và khắc phục. Trong năm qua với nhiều cơ hội và thách thức, cùng nỗ lực của toàn thể nhân viên và lãnh đạo Ngân hàng, đến nay Ngân hàng đƣợc xem là một trong những Ngân hàng vững mạnh trên địa bàn.

24

Bảng 3.1 Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua 3 năm 2011-2013 và 6 tháng đầu năm 2013, 2014

Nguồn: Phòng kinh doanh Ngân hàng TMCP phát triển Mê Kông chi nhánh Cần thơ

Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2011 (Triệu đồng) 2012 (Triệu đồng) 2013 (Triệu đồng) 6th 2013 (Triệu đồng) 6th 2014 (Triệu đồng) 2012-2011 2013-2012 6th 2014-6th 2013 (Triệu đồng) Tỷ lệ (%) (Triệu đồng) Tỷ lệ (%) (Triệu đồng) Tỷ lệ (%) Thu nhập 34.414 53.735 70.373 40.056 56.963 19.321 56,14 16.638 30,96 16.907 42,21 Chi phí 28.837 44.014 59.967 32.982 49.503 15.177 52,63 15.953 36,25 16.521 50,09 Lợi nhuận 5.577 9.721 10.406 7.073 7.433 4.144 74,31 685 7,05 306 5,09

25

Hình 3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh tại MDB chi nhánh cần thơ

Nguồn: Phòng kinh doanh Ngân hàng TMCP phát triển Mê Kông chi nhánh Cần thơ

Bảng 3.1 cho thấy thu nhập của Ngân hàng tăng qua các năm. Cụ thể trong năm 2012 thu nhập tăng 19.321 triệu đồng tƣơng ứng tăng 56,14% so với năm 2011. Thu nhập tăng tập trung chủ yếu vào nguồn thu từ hoạt động tín dụng (thu từ lãi). Nguyên nhân là do Ngân hàng đẩy mạnh chính sách cho vay mua xe trả góp (Imotor) và đạt đƣợc hiệu quả cao. Năm 2013, thu nhập đạt 70.373 triệu đồng tăng 16.638 triệu đồng tƣơng ứng 30,96% so với năm 2012, là do việc kinh doanh của Ngân hàng dần ổn định hơn so với những năm đầu thành lập có rất nhiều khó khăn và có chính sách kinh doanh hiệu quả nhƣ hạn mức tín dụng cao, phân công từng cán bộ tín dụng quản lý từng khu vực cụ thể do đó việc thu lãi, gốc đến hạn đạt hiệu quả và công tác kiểm soát món vay hạn chế đƣợc các khoản trả chậm.

Cùng với sự tăng lên của thu nhập cũng đã kéo chi phí không ngừng tằng lên. Năm 2012, chi phí là 44.014 triệu đồng tăng 15.177 triệu đồng tƣơng ứng tăng với tỷ lệ 52,63% so với năm 2011. Năm 2013, chi phí là 59.967 triệu đồng tăng 36,25% so với năm 2012. Chi phí vẫn tăng qua các năm là do những năm đầu thành lập cơ sở vật chất còn thiếu thốn, nên chi phí mua sắm tài sản, đầu tƣ hàng năm đều tăng là điều không thể tránh khỏi. Ngoài ra, Ngân hàng thực hiện chính sách trần lãi suất huy động (14%) theo quy định của NHNN nên đã gây khó khăn trong công tác huy động vốn, cùng mục tiêu tăng thu nhập của Ngân hàng đã gây ra tình trạng thiếu hụt vốn, buộc Ngân hàng phải điều chuyển vốn từ Hội sở làm cho chi phí Ngân hàng tăng lên.

0 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 60.000 70.000 80.000 2011 2012 2013 6th đầu 2013 6th đầu 2014 thu nhập chi phí lợi nhuận

26

Sáu tháng đầu năm 2014, chi phí có sự gia tăng tốc độ tăng 50,09% nhƣng đáng chú ý là tốc độ tăng của chi phí cao hơn tốc độ tăng của thu nhập (42,21%). Từ đó cho thấy công tác quản lý chi phí 6 tháng đầu năm 2014 của Ngân hàng chƣa hiệu quả.

Bảng 3.1 cho thấy kết quả kinh doanh cảu Ngân hàng tƣơng đối cao, lợi nhuận tăng liên tục qua các năm. Cụ thể lợi nhuận năm 2012 tăng cao đạt

Một phần của tài liệu phân tích kết quả hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển mê kông chi nhánh cần thơ (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)