B. Những vấn đề chung về cho vay vốn
4.1.1 Phân tích tình hình huy động vốn tại Chi nhánh
4.1.1.1 Phân tích tổng quát nguồn vốn của Chi nhánh
Trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, nguồn vốn không những giữ vai trò quan trọng mà còn mang tính quyết định đến hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng, tuy nó không mang lại lợi nhuận trực tiếp nhƣng nó là cơ sở để thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh tạo ra lợi nhuận cho Ngân hàng. Vì thế, muốn hoạt động có hiệu quả thì Ngân hàng phải biết chủ động tìm kiếm nguồn vốn. Nguồn vốn hoạt động của Eximbank Chi nhánh Tây Đô hình thành chủ yếu từ 2 nguồn chính là: vốn điều chuyển từ Hội sở và vốn huy động tại chỗ của Chi nhánh.
a)Phân tích tổng quát nguồn vốn của Chi nhánh qua 3 năm
Bảng 4.1: Nguồn vốn của Eximbank Chi nhánh Tây Đô qua 3 năm 2011 - 2013
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm Chênh lệch
2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 2011 2012 2013 Giá trị % Giá trị % Vốn huy động 775.756 903.484 1.105.273 127.728 16,46 201.789 22,33 Vốn điều chuyển 247.589 309.484 257.243 61.895 25,00 (52.241) (16,88) Vốn khác 177.381 179.576 175.492 2.195 1,24 (4.084) (2,27) Tổng nguồn vốn 1.200.726 1.392.544 1.538.008 191.818 15,98 145.464 10,45
Nguồn: Phòng Kế toán tổng hợp NH Eximbank Chi nhánh Tây Đô
Từ bảng 4.1 thấy đƣợc, tổng nguồn vốn của Chi nhánh có xu hƣớng tăng qua 3 năm. Tốc độ tăng tƣơng đối đồng đều. Nguồn vốn năm 2012 tăng 191.818 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 15,98%. Đến năm 2013, tổng nguồn vốn có chiều hƣớng tiếp tục tăng với 145.464 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 10,45% so với năm 2012. Nguyên nhân do các nguồn vốn thành phần trong tổng nguồn vốn của Chi nhánh hầu nhƣ đều tăng từ 2011 – 2013 đã làm cho tổng nguồn vốn gia tăng. Eximbank Chi nhánh Tây Đô hoạt động với cơ cấu nguồn vốn gồm: vốn huy động, vốn điều chuyển và vốn khác. Mỗi nguồn vốn có tác động khác nhau đến sự biến động của tổng nguồn vốn, cụ thể nhƣ sau:
Vốn huy động, luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn của Chi nhánh và có chiều hƣớng tăng qua 3 năm. Nguyên nhân là do Chi nhánh đã có các phòng giao dịch rãi đều khắp các quận trong Thành phố Cần Thơ, từ đó
24
Chi nhánh có đƣợc số lƣợng khách hàng đáng kể và tăng qua các năm. Đồng thời, Chi nhánh cũng có đƣợc một số lƣợng khách hàng mới do ở các quận xa trung tâm thành phố thƣờng có rất ít ngân hàng hoạt động, do đó một lƣợng vốn lớn đƣợc huy động vào Chi nhánh. Tốc độ tăng của vốn huy động qua 3 năm rất đáng kể với 16,46% ở năm 2012 sang năm 2013 tăng đến 22,33%. Đối với khách hàng gửi tiền việc họ quan tâm nhất là về lãi suất, do đó Chi nhánh đã đƣa ra mức lãi suất huy động cao với từng gói tiền gửi khác nhau dao động từ 5,7% - 8,5% một năm nên đã huy động đƣợc một lƣợng vốn khá lớn từ các TCTD, dân cƣ. Bên cạnh đó, Chi nhánh đã triển khai các chƣơng trình huy động vốn kèm theo nhiều khuyến mãi hấp dẫn nhằm thu hút khách hàng nhƣ: “Qùa tặng Eximbank”, “Nhanh nhận tiền – vui nhận quà”,... đã thu hút lƣợng tiền gửi lớn từ khách hàng.
Vốn điều chuyển từ Hội sở có xu hƣớng không ổn định qua 3 năm. Đây là nguồn vốn mà Ngân hàng vay từ Hội sở nhằm bù đắp các khoản chênh lệch giữa nhu cầu cho vay và huy động vốn của địa phƣơng. Nổi bật là năm 2012, vốn điều chuyển tăng 25% so với năm 2011 vì vốn huy động năm 2012 có tăng nhƣng không đáng kể trong khi hoạt động tín dụng tăng mạnh dẫn đến mất cân đối trong thanh toán nên Eximbank Tây Đô cần điều chuyển vốn từ Hội sở để phục vụ cho hoạt động của Ngân hàng. Tuy nhiên đến năm 2013, vốn điều chuyển đã giảm 16,88%, nguyên nhân là do vốn huy động ở năm 2013 tăng mạnh nên Chi nhánh đã giảm bớt số vốn điều chuyển từ Hội sở để giảm chi phí lãi từ nguồn vốn điều chuyển. Với lƣợng vốn huy động không ngừng tăng nhƣng Chi nhánh vẫn cần một lƣợng vốn điều chuyển nhất định từ Hội sở qua 3 năm, có lúc tăng có lúc giảm là do Chi nhánh muốn giữ vững và nâng cao hơn nữa chất lƣợng hoạt động tại các mạng lƣới đã mở rộng để có đƣợc một lƣợng khách hàng ổn định bởi vì kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng khách hàng là yếu tố quyết định sự thành công trong hoạt động của ngân hàng. Khi có đƣợc số lƣợng khách hàng ổn định, việc huy động vốn đối với Chi nhánh sẽ dễ dàng hơn từ đó góp phần nâng cao thu nhập cũng nhƣ hiệu quả hoạt động của Chi nhánh.
Vốn khác chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nguồn vốn của Chi nhánh. Bao gồm: các khoản vốn tạm giữ lại trong thanh toán, khoản phải trả, phần chênh lệch giữa thu nhập và chi phí trong năm. Với tốc độ tăng giảm không ổn định, biến động liên tục qua 3 năm, tuy nhiên với tốc độ tăng giảm nhỏ, nguồn vốn khác không ảnh hƣởng lớn đến sự thay đổi trong tổng nguồn vốn của Chi nhánh.
25
Nguồn: Phòng Kế toán tổng hợp NH Eximbank Chi nhánh Tây Đô
Hình 4.1: Tỷ trọng nguồn vốn của Eximbank Chi nhánh Tây Đô qua 3 năm 2011 - 2013
Hiện nay, công tác huy động vốn có tầm quan trọng rất lớn trong hoạt động của Ngân hàng. Nhận biết đƣợc vấn đề này, Ngân hàng đã không ngừng đổi mới chính sách huy động vốn, đa dạng hóa sản phẩm tiền gửi kèm theo các tiện ích để thu hút khách hàng, phát triển công tác chăm sóc khách hàng nhằm nâng cao vị thế, giữ vững thị phần để cạnh tranh mạnh mẽ với các Ngân hàng khác trên địa bàn.
b)Phân tích tổng quát nguồn vốn của Chi nhánh 6 tháng đầu năm 2014
Bảng 4.2: Nguồn vốn của Eximbank Chi nhánh Tây Đô 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu 6T đầu năm
2013 6T đầu năm 2014 Chênh lệch 6T 2014/6T 2013 Giá trị % Vốn huy động 533.821 525.058 (8.763) (1,64) Vốn điều chuyển 139.569 148.332 8.763 6,28 Vốn khác 64.108 20.636 (43.472) (67,81) Tổng nguồn vốn 737.498 694.026 (43.472) (5,89)
Nguồn: Phòng Kế toán tổng hợp NH Eximbank Chi nhánh Tây Đô
Từ bảng 4.2 cho thấy, tổng nguồn vốn của Chi nhánh có xu hƣớng giảm nhƣng không đáng kể. Cụ thể nhƣ sau: Vốn huy động trong 6 tháng đầu năm 2014 giảm 8.763 triệu đồng so với 6 tháng đầu năm 2013, với tốc độ giảm là
26
1,64% đồng thời vốn điều chuyển lại tăng 8.763, tƣơng ứng tăng 6,28%. Qua đó có thể thấy, 6 tháng đầu năm 2014 vốn huy động không đáp ứng đủ nhu cầu cho vay vì thế Chi nhánh cần một lƣợng vốn điều chuyển từ Hội sở xuống. Do vốn huy động đầu năm 2013 không thu hút đƣợc nguồn tiền nhàn rỗi từ dân cƣ, các doanh nghiệp, các TCTD. Đồng thời, nguồn vốn huy động vào chủ yếu là huy động tiền gửi ngắn hạn để cho vay trung, dài hạn, tuy nhiên do tình hình kinh tế khó khăn nên các khoản đã cho vay chƣa thể thu hồi nhƣ dự kiến từ đó xảy ra tình trạng thiếu thanh khoản trong Ngân hàng. Vì vậy, Ngân hàng cần nguồn vốn từ Hội sở chuyển đến để cân bằng nguồn vốn cho hoạt động của Ngân hàng. Vốn khác giảm với tốc độ khá cao 67,81% cũng đã làm cho tổng nguồn vốn giảm xuống ở giai đoạn này. Để cân bằng nguồn vốn hoạt động, Chi nhánh nên có chính sách huy động hợp lý để hạn chế việc sử dụng nhiều nguồn vốn điều chuyển, vì chi phí lãi từ vốn điều chuyển luôn cao hơn chi phí lãi từ vốn huy động.
Nguồn: Phòng Kế toán tổng hợp NH Eximbank Chi nhánh Tây Đô
Hình 4.2: Tỷ trọng nguồn vốn của Eximbank Chi nhánh Tây Đô trong 6 tháng đầu năm 2014
4.1.1.2 Phân tích nguồn vốn huy động của Chi nhánh
Vốn là yếu tố quan trọng trong quá trình hoạt động của Ngân hàng. Vốn huy động là một trong các thành phần tạo nên luồng lƣu thông trong hoạt động của Ngân hàng. Vốn huy động của Eximbank Chi nhánh Tây Đô đƣợc hình thành từ tiền gửi của khách hàng, tiền gửi của TCTD, và phát hành giấy tờ có giá.
27
a)Phân tích nguồn vốn huy động của Chi nhánh qua 3 năm 2011 – 2013
Bảng 4.3: Nguồn vốn huy động của Eximbank Chi nhánh Tây Đô qua 3 năm 2011 – 2013
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm Chênh lệch
2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 2011 2012 2013 Giá trị % Giá trị % Tiền gửi KH 490.528 451.933 705.002 (38.595) (7,87) 253.069 56,00 Tiền gửi TCTD 235.829 354.030 329.517 118.201 50,12 (24.513) (6,92) Phát hành GTCG 49.399 97.521 70.754 48.122 97,41 (26.767) (27,45) Vốn huy động 775.756 903.484 1.105.273 127.728 16,46 201.789 22,33
Nguồn: Phòng Kế toán tổng hợp NH Eximbank Chi nhánh Tây Đô
Từ bảng 4.3 cho thấy các nguồn vốn hình thành nên vốn huy động của Chi nhánh. Tiền gửi (tiền gửi KH) luôn đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu vốn huy động, bên cạnh đó nguồn vốn vay (tiền gửi TCTD, phát hành GTCG) cũng góp phần cung ứng vốn giúp Ngân hàng hoạt động thuận lợi hơn.
Tiền gửi khách hàng có xu hƣớng không ổn định qua 3 năm, giảm ở năm 2012 và tăng lên ở năm 2013. Nguyên nhân của sự sụt giảm trong năm 2012 là do tiền gửi thanh toán của các TCKT giảm. Năm 2012 nền kinh tế vẫn còn nhiều biến động, cụ thể là hầu hết các doanh nghiệp thủy sản đều bị ứ động hàng tồn kho, không bán đƣợc hàng, kinh doanh thua lỗ, hàng loạt các doanh nghiệp nhỏ phá sản do gặp khó khăn về thị trƣờng và vốn. Đồng thời, thị trƣờng bất động sản trên địa bàn gặp nhiều khó khăn, nhiều dự án ngừng thi công, nhiều công trình chậm tiến độ,... Vì vậy việc thanh toán giữa các doanh nghiệp với nhau bị hạn chế, làm cho khoản mục tiền gửi thanh toán không kỳ hạn vào năm 2012 ở mức thấp và giảm so với năm 2011. Đến năm 2013, tiền gửi khách hàng tăng so với năm 2012. Đây là kết quả nổ lực của Chi nhánh trong công tác tìm kiếm khách hàng mới cũng nhƣ giữ chân khách hàng thân thiết lâu năm của mình. Chi nhánh đã đƣa ra các chính sách, các chƣơng trình thu hút lƣợng tiền gửi từ các doanh nghiệp với mức lãi suất hấp dẫn nên tình hình có cải thiện hơn năm 2012.
Tiền gửi TCTD có mục đích nhằm đảm bảo nhu cầu chuyển tiền dịch vụ, thanh toán liên ngân hàng giữa các TCTD. Loại tiền gửi này chiếm tỷ trọng tƣơng đối trong tổng vốn huy động của Chi nhánh. Để thực hiện đƣợc các giao dịch thanh toán qua lại giữa các doanh nghiệp trên địa bàn thì Chi nhánh cũng cần phải nổ lực trong việc tạo mối quan hệ hợp tác với các TCTD nhằm tranh thủ nguồn vốn huy động này góp phần gia tăng tổng vốn huy động cho Chi nhánh. Nhìn chung, tiền gửi TCTD qua 3 năm của Chi nhánh không ổn định. Nổi bật là năm 2012 khoản mục này gia tăng so với năm 2011. Do thời điểm
28
này trên địa bàn có nhiều doanh nghiệp thực hiện thanh toán bù trừ với nhau, mà Eximbank Tây Đô là một trong những ngân hàng đƣợc nhiều doanh nghiệp lựa chọn làm trung gian thanh toán nên lƣợng tiền gửi từ TCTD năm 2012 có phần gia tăng. Đến năm 2013, khoản mục này giảm nhƣng không đáng kể. Qua đó cho thấy, Chi nhánh cần phải tạo quan hệ tốt hơn nữa đối với các doanh nghiệp, TCTD trên địa bàn đồng thời nâng cao uy tín, sức cạnh tranh với các ngân hàng khác trên địa bàn để có thể thu hút đƣợc nhiều khách hàng doanh nghiệp hơn, tận dụng đƣợc nguồn vốn từ việc thanh toán giữa các doanh nghiệp.
Ngoài huy động vốn từ tiền gửi của khách hàng, tiền gửi TCTD Chi nhánh cũng huy động vốn bằng cách phát hành GTCG để thu hút vốn từ nền kinh tế theo nhiều hình thức khác nhau. GTCG Chi nhánh phát hành chủ yếu là kỳ phiếu, phục vụ việc thanh toán giữa các bên xuất nhập khẩu hoặc thanh toán cho ngƣời đƣợc chủ thể mua kỳ phiếu chỉ định khi kỳ phiếu đến hạn. Phát hành GTCG có xu hƣớng tăng giảm không đều qua 3 năm. Năm 2012, phát hành GTCG tăng mạnh so với năm 2011 với 97,41% đã giúp cho lƣợng vốn huy động của Chi nhánh năm 2012 tăng lên so với năm 2011. Sự gia tăng này là do năm 2012, Chi nhánh có nhu cầu huy động vốn cao phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình. Do vốn huy động từ tiền gửi không đáp ứng đủ nhu cầu vốn mà Chi nhánh cần, các loại tiền gửi chƣa thu hút đƣợc nhiều khách hàng gửi tiền nên việc phát hành GTCG với lãi suất ƣu đãi đã giúp thu hút thêm một lƣợng vốn huy động đáng kể cho Chi nhánh. Đến năm 2013, chỉ tiêu này có phần giảm so với năm 2012, tuy nhiên tốc độ giảm là không cao do Chi nhánh đã cân đối đƣợc lƣợng vốn huy động từ tiền gửi thông qua việc áp dụng các chƣơng trình khuyến mãi hấp dẫn nên đã thu hút khách hàng gửi tiền nhiều hơn và hạn chế số lƣợng khách hàng mua GTCG so với năm 2012.
Nhìn chung, qua 3 năm 2011 – 2013 Eximbank Chi nhánh Tây Đô đã huy động đƣợc một lƣợng vốn đáng kể và có xu hƣớng tăng qua các năm. Đây là sự nổ lực lớn trong công tác huy động vốn của cả hệ thống Ngân hàng. Nền kinh tế ngày càng có nhiều chuyển biến thì càng ảnh hƣởng đến hoạt động của Ngân hàng, vì thế Chi nhánh cần có thêm nhiều kế hoạch để tăng cƣờng khả năng huy động vốn của mình cũng nhƣ tạo tính ổn định cho nguồn vốn để có thể đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng đồng thời giúp Chi nhánh tự chủ hơn trong hoạt động kinh doanh của mình.
b)Phân tích nguồn vốn huy động của Chi nhánh 6 tháng đầu năm 2014
Nguồn vốn huy động của Chi nhánh 6 tháng đầu năm 2014 có nhiều biến động đáng kể, thể hiện nhƣ sau:
29
Bảng 4.4: Nguồn vốn huy động của Eximbank Chi nhánh Tây Đô 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu 6T đầu năm
2013 6T đầu năm 2014 Chênh lệch 6T 2014/6T 2013 Gía trị % Tiền gửi KH 471.806 503.329 31.523 6,68 Tiền gửi TCTD 62.015 20.636 (41.379) (66,72) Phát hành GTCG - 1.093 1.093 - Vốn huy động 533.821 525.058 (8.763) (1,64)
Nguồn: Phòng Kế toán tổng hợp NH Eximbank Chi nhánh Tây Đô
Tiền gửi khách hàng có xu hƣớng tăng ở 6 tháng đầu năm 2014. Do trong giai đoạn này lƣợng tiền gửi thanh toán của các TCKT gia tăng so với 6 tháng cùng kỳ của năm 2012 đã làm cho vốn huy động từ tiền gửi khách hàng tăng theo. Mặc dù kênh huy động vốn bằng tiền gửi thanh toán không ổn định vì khách hàng có thể rút tiền bất kỳ lúc nào nhƣng Ngân hàng vẫn muốn thu hút khách hàng cho loại tiền gửi này, vì chi phí sử dụng vốn thấp, đồng thời giúp Ngân hàng tăng thêm thu nhập từ các khoản thu phí dịch vụ và cho vay ngắn hạn. Do đó, Chi nhánh đã biết tận dụng nguồn vốn huy động từ tiền gửi thanh toán của khách hàng bằng cách nắm bắt nhu cầu của các khách hàng để có nhiều sản phẩm, dịch vụ thích hợp thu hút khách hàng.
Vốn huy động từ tiền gửi TCTD 6 tháng đầu năm 2014 có xu hƣớng giảm mạnh. Hoạt động của các doanh nghiệp, các TCTD trên địa bàn trong nửa đầu năm 2014 vẫn chƣa tốt do đó việc giao dịch, thanh toán giữa các doanh nghiệp với nhau còn hạn chế, vì thế Ngân hàng vẫn chƣa huy động đƣợc nguồn vốn từ nguồn này. Để khắc phục tình trạng vốn huy động bị hạn chế do không huy động đƣợc nguồn vốn từ TCTD, Chi nhánh đã đẩy mạnh nhiều biện pháp huy động vốn khác nhằm tìm kiếm đủ nguồn vốn phục vụ cho hoạt động của mình. Vì thế, vốn huy động từ phát hành GTCG 6 tháng đầu năm 2014 có xu hƣớng tăng so với 6 tháng đầu năm 2013 với 1.093 triệu đồng. Chứng tỏ rằng, Chi nhánh đã biết tận dụng các nguồn vốn trong nền