Cảnh quan đụ thị tuy được cải thiện trong những năm gần đõy, tuy nhiờn vẫn cũn tồn tại nhiều khu nhà chật chội, đường phố hẹp.
Mảng xanh đụ thị và cảnh quan dọc sụng, kờnh rạch:
- Cõy xanh cụng viờn tập trung: diện tớch cõy xanh toàn quận rất thấp, hiện chỉ cú hai khu cõy xanh là: Khu lưu niệm Bỏc Hồ (1,01ha) và Đài Liệt sỹ Quận 4 (0,17 ha), “cụng viờn” Lờ Quốc Hưng (0,52ha) ngoài ra chưa cú khu vực cõy xanh cụng viờn tập trung nào.
- Diện tớch cõy xanh phõn tỏn khoảng 17,6 ha trong khuụn viờn cỏc cơ
quan, xớ nghiệp, trường học và hộ dõn.
Dọc hai bờ kờnh cú xõy dựng cỏc mảng xanh, thảm cỏ làm nơi thư gión, sinh hoạt cho người dõn.
Hỡnh 1.2: Mảng xanh dọc bờ kờnh
- Cõy xanh đường phố: đó bố trớ cõy xanh trờn vỉa hố tại cỏc con đường.
Đối với cỏc đường rộng dưới 12m, mỗi vỉa hố bố trớ một hàng cõy. Đối với những
đường hẹp, bố trớ để ngọn cõy hai bờn đường khộp thành một vũm cành lỏ che nắng cho nguời đi đường và tạo nờn một cảnh quan vui mắt.Ở những đoạn đường cong, nơi đường giỏp nhau hai bờn đầu cầu khụng cú cõy xanh tại mối đường giỏp nhau
đú để cho lỏi xe và người đi đường nhỡn đường dễ dàng.
- Cỏc loại cõy được trồng tại Quận 4 đỏp ứng được tiờu chuẩn dành cho cõy xanh đụ thị như:
o Cõy cú thõn thẳng tự nhiờn, gỗ tốt, khụng giũn, dễ góy bất thường gõy tai nạn. Cõy cú tỏn, cành lỏ gọn: sấu, chẹo, lỏt hoa…
o Rễ cỏi và phần lớn bộ rễ ăn sõu trong đất, giữ cõy vững chắc, khú bị
chỳc đổ: muồng vàng nhạt, muồng vàng thẫm, nhội, phượng… Tuy nhiờn một số vỉa hố, mặt đường và cụng trỡnh xõy dựng xung quanh gốc cõy bị hư hại do cú rễăn nổi gần mặt đất.
o Đời sống cõy tương đối dài.
o Cõy cú sức chống chịu tốt với điều kiện tự nhiờn, và sõu hại phỏ hoại. o Cõy gỗ tốt, ớt bị góy đổ bất thường.
1.2. KINH TẾ - XÃ HỘI QUẬN 4
1.2.1. Thực trạng phỏt triển kinh tế - xó hội
Kinh tế tăng trưởng khỏ và tiếp tục phỏt triển:
- Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp-tiểu thủ cụng nghiệp tăng bỡnh quõn hàng năm 13%, kim ngạch xuất khẩu tăng bỡnh quõn 16%.
- Doanh thu dịch vụ-thương mại tăng đều hàng năm, tốc độ tăng bỡnh quõn 15%, những năm gần đõy tăng khỏ nhanh.
- Giỏ trị cụng nghiệp – tiểu thủ cụng nghiệp ước thực hiện đạt 971 tỷ đồng, so với cựng kỳ tăng 2,86% và đạt 96,64% so kế hoạch. Thu ngõn sỏch nhà nước đạt 482,5 tỷđồng, tăng 21% so với cựng kỳ và đạt 95% kế hoạch.
- Cỏc loại hỡnh dịch vụ đó hỡnh thành và phỏt triển như: dịch vụ thương mại, tài chớnh, ngõn hàng, cụng nghệ thụng tin, giỏo dục, y tế…Dịch vụ cảng, hàng hải, vận chuyển, giao nhận ngoại thương là mũi nhọn cú tốc độ tăng trưởng khỏ cao, bỡnh quõn hàng năm tăng 21,9%. Dịch vụ cảng là ngành mũi nhọn của Quận 4. Khai thỏc lợi thế cú Cảng Sài Gũn là cảng thuộc loại lớn nhất nước, lưu lượng tàu bố ra vào hàng ngày cao.
- Quản lý, chỉnh trang, kiến thiết đụ thị cú bước chuyển biến tớch cực, là thành tựu quan trọng, nổi bật gúp phần biến đổi nhanh bề mặt đụ thị.
- Hoạt động văn húa-xó hội ngày càng được phỏt triển đa dạng và phong phỳ, đời sống tinh thần nhõn dõn được cải thiện và tiếp tục nõng cao. Đạt vượt mức cỏc chỉ tiờu đó đề ra trờn lĩnh vực giỏo dục, văn húa, y tế, thể dục thể thao.
1.2.2. Dõn số
Dõn số Quận 4 năm 2010 là 205.000 người (số liệu Cục Thống kờ thành phố), mật độ dõn số bỡnh quõn là 491,5 người/ha. Mật độ dõn số trong quận phõn bố
khụng đồng đều trong 15 phường, cao nhất là phường 9: 1371 người/ha, thấp nhất là phường 15: 142,7 người/ha. Dự kiến đến năm 2015 dõn số quận 4 là 210.000 người (dự bỏo tốc độ gia tăng dõn số giai đoạn 2011-2015 là 0,98% và sau năm 2015 là ổn định).
Bảng 1.5: Phõn bố dõn cư theo phường tại Quận 4 năm 2010 STT Đơn vị hành chỏnh Diện tớch tự nhiờn (ha) Số dõn Mật độ dõn số (người/ha) 1 Phường 1 38,3 14.000 365,53 2 Phường 2 19,25 13.000 675,3 3 Phường 3 30,6 11.500 375,8 4 Phường 4 28,89 17.000 588,43 5 Phường 5 16,11 10.000 602,7 6 Phường 6 20,5 14.000 682,9 7 Phường 8 15,92 19.500 1224,8 8 Phường 9 11,72 10.500 896 9 Phường 10 10,94 15.00 1371 10 Phường 12 42,13 10.500 249 11 Phường 13 41,59 13.000 312,6 12 Phường 14 16,93 14.000 863 13 Phường 15 21,57 14.000 649 14 Phường 16 32,55 19.000 583,7 15 Phường 18 70,08 10.000 142,7 Tổng 417,08 205.000 491
(Nguồn: Phũng Tài nguyờn Mụi trường Quận 4)
Trờn địa bàn quận 4 cú nhiều dõn tộc khỏc nhau sinh sống, thời gian qua cơ
người, cũn lại cỏc dõn tộc khỏc 0,23% cư trỳ rải rỏc khắp cỏc phường gồm dõn tộc Khơme, Chăm…
1.2.3. Đỏnh giỏ chung vềđiều kiện kinh tế - xó hội
1.2.3.1. Thuận lợi
Quận 4 cú những thuận lợi về kinh tế - xó hội như sau: - Kinh tế tăng trưởng tốt.
- Cơ sở hạ tầng được chỳ trọng đầu tư.
- Cơ cấu kinh tế, lao động cú sự chuyển biến tớch cực.
1.2.3.2. Khú khăn
Một số khú khăn trong điều kiện kinh tế - xó hội tại Quận 4: - Tốc độ tăng trưởng kinh tế khụng ổn định.
- Hạ tầng kỹ thuật và xó hội được đầu tư nhiều nhưng khụng đều, quy hoạch cũn chậm, quản lý đụ thị cũn hạn chế.
- Tỡnh trạng thất nghiệp, hộ nghốo cũn cao. - Áp lực lớn đối với đất đai:
o Việc tỏi bố trớ quỹ đất cho nhu cầu phỏt triển kinh tế-xó hội ngày càng khú khăn và phức tạp.
o Mật độ dõn số cao (48.791 người/km2), dõn cư đụng đỳc ảnh hưởng đến mụi trường, chất lượng sống của người dõn.
o Quy mụ diện tớch cõy xanh rất thấp, hiện cú 19,38 ha cõy xanh, bỡnh quõn 1,2m2/người, cần chỳ trọng phỏt triển hơn để tạo vi khớ hậu và cảnh quan cho quận.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG
CỦA QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT TẠI QUẬN 4
2.1. QUY HOẠCH VÀ QUẢN Lí ĐẤT Đễ THỊ
2.1.1. Đất đụ thị
2.1.1.1. Khỏi niệm
Đất đụ thị là cỏc khu vực đất thuộc khu vực nội thành, nội thị xó, thị trấn
được quy hoạch sử dụng để xõy dựng nhà ở, trụ sở cỏc cơ quan, cỏc tổ chức, cỏc cơ
sở sản xuất, kinh doanh, cỏc cơ sở hạ tầng phục vụ lợi ớch cụng cộng quốc phũng, an ninh và cỏc mục đớch khỏc.
2.1.1.2.Phõn loại đất đụ thị
Theo mục đớch sử dụng:
- Đất dành cho cỏc cụng trỡnh cụng trỡnh cụng cộng như đường giao thụng, cỏc cụng trỡnh giao thụng tĩnh, cỏc nhà ga, bến bói, cỏc cụng trỡnh cấp thoỏt nước, cỏc đường dõy tải điện, thụng tin liờn lạc.
- Đất dựng vào cỏc mục đớch an ninh quốc phũng, cỏc cơ quan ngoại gia, cỏc khu vực hành chớnh đặc biệt.
- Đất chuyờn dựng: xõy dựng trường học, bệnh viện, cỏc cụng trỡnh văn húa, vui chơi, giải trớ, cỏc cụng sở và khu vực hành chớnh, cỏc trung tõm thương mại, buụn bỏn, cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh.
- Đất chưa sử dụng là đất được quy hoạch để phỏt triền đụ thị nhưng chưa sử dụng.
- Đất nụng, lõm, ngư nghiệp đụ thị gồm diện tớch cỏc hồ nuụi trồng thủy sản, cỏc khu vực trồng cõy xanh, trồng hoa, cỏc phố vườn…
Theo quy hoạch xõy dựng đụ thị:
- Đất dõn dụng: là đất ở, đất phục vụ cụng cộng , đất cõy xanh, đất giao thụng và cỏc đất cụng trỡnh hạ tầng kỹ thuật.
- Đất ngoài khu dõn dụng: đất nụng nghiệp, đất kho bói, đất cỏc trung tõm chuyờn ngành, đất cơ quan ngoài đụ thị, đất quốc phũng an ninh, đất chuyờn dựng khỏc, đất chưa sử dụng.
Theo nghĩa vụ tài chớnh của người sử dụng đất:
- Đất cho thuờ, chủ yếu để xõy dựng cỏc cụng trỡnh sản xuất kinh doanh và giao đất sử dụng cú thời hạn.
- Giao đất cú thu tiền sử dụng đất. - Giao đất khụng thu tiền sử dụng đất.
2.1.2. Quy hoạch đất đụ thị
2.1.2.1. Khỏi niệm
Quy hoạch sử dụng đất đụ thị là tổng thể cỏc biện phỏp về kinh tế, kỹ thuật, sinh thỏi và phỏp chếđể tổ chức sử dụng hợp lý đất đụ thị. Căn cứ vào yờu cầu đối với đất cho sự phỏt triển cỏc ngành kinh tế, cỏc doanh nghiệp và chất lượng, tỡnh thớch nghi của bản thõn đất, tiến hành phõn phối cho cỏc ngành, cỏc doanh nghiệp,
điều chỉnh quan hệđất, sắp xếp sử dụng hợp lý đất đụ thị.
Quy hoạch sử dụng đất đụ thị do Nhà Nước quy định là một trong những cụng cụ cơ bản để tăng cường sự quản lý vĩ mụ của Nhà Nước đối với việc sử dụng
đất đụ thị. Thụng qua quy hoạch sử dụng đất đụ thị cú thể giải quyết thỏa đỏng mõu thuẫn giữa cỏc loại đất được sử dụng và xỏc định cơ cấu hợp lý về sử dụng đất đụ thị, làm cho việc sử dụng đất đụ thịăn khớp với sự phỏt triển kinh tế - xó hội của đụ thị.
2.1.2.2. Mục tiờu
Quy hoạch sử dụng đất đụ thị phải đạt được ba mục tiờu sau:
- Tạo lập tối ưu trong việc sử dụng cỏc điều kiện khụng gian cho quy trỡnh sản xuất, mở rộng của xó hội.
- Đảm bảo hiệu quả, bỡnh đẳng, cú khả năng chấp nhận và bền vững; phỏt triển toàn diện, tổng hợp điều kiện sống và điều kiện lao động.
- Tạo lập quy trỡnh trao đổi giữa con người với thiờn nhiờn, khai thỏc và bảo vệ tài nguyờn đất, mụi trường.
2.1.3. Quản lý đất đụ thị
2.1.3.1. Khỏi niệm
Quản lý đất đai là tổng hợp cỏc hoạt động của cỏc cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền để thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu của cơ quan Nhà nước đối với đất đai.
Đú là cỏc hoạt động nắm chắc tỡnh hỡnh sử dụng đất, phõn phối và phõn phối lại quỹ đất đai theo quy hoạch, kế hoạch. Kiểm tra, giỏm sỏt quỏ trỡnh quản lý và sử dụng
đất, điều tiết cỏc nguồn lợi từđất.
Quy hoạch sử dụng đất đụ thị là tổng thể cỏc biện phỏp về kinh tế, kĩ thuật, sinh thỏi và phỏp chếđể tổ chức sử dụng hợp lý đất đụ thị. Căn cứ vào yờu cầu đối với đất cho sự phỏt triển cỏc ngành kinh tế, cỏc doanh nghiệp và chất lượng, tớnh thớch nghi của bản thõn đất, tiến hành phõn phối đất cho cỏc ngành, cỏc doanh nghiệp, điều chỉnh quan hệ đất, sắp xếp sử dụng hợp lý đất đụ thị. Thụng qua quy hoạch sử dụng đất đụ thị cú thể giải quyết thỏa đỏng mõu thuẫn giữa cỏc loại đất
được sử dụng và xỏc định cơ cấu hợp lý về sử dụng đất đụ thị, làm cho việc sử dụng
đất đụ thị ăn khớp với sự phỏt triển kinh tế - xó hội của đụ thị.
2.1.3.2. Cỏc nội dung của quản lý đất đai
Nội dung quản lý Nhà nước về đất đai được quy định tại điều 6, chương I, Luật đất đai 2003. - Ban hành cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện cỏc văn bản đú. - Xỏc định địa giới hành chớnh, lập và quản lý hồ sơđịa giới hành chớnh, lập bản đồ hành chớnh. - Khảo sỏt, đo đạc, đỏnh giỏ, phõn hạng đất, lập bản đồ địa chớnh, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản hiện trạng sử dụng đất. - Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
- Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chớnh,cấp giấy, chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Thống kờ, kiểm kờ đất đai. - Quản lý tài chớnh vềđất đai.
- Quản lý và phỏt triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất
động sản.
- Quản lý, giỏm sỏt việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất. - Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành cỏc quy định của phỏp luật về đất đai về xử lý vi phạm phỏp luật vềđất đai.
- Giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cỏo cỏc vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai.
- Quản lý cỏc hoạt động dịch vụ cụng vềđất đai.
- Nhà nước nắm chắc tỡnh hỡnh đất đai, cỏc cơ quan quản lý Nhà nước về đất đai phải biết rừ cỏc thụng tin chớnh xỏc về số lượng đất đai, tỡnh hỡnh hiện trạng của việc quản lý và sử dụng đất.
- Nhà nước thực hiện việc phõn phối lại đất đai theo qui hoạch chung thống nhất. Nhà nước quản lý việc giao đất, cho thuờ đất, cho phộp chuyển mục đớch sử
dụng đất, thu hồi, quản lý việc chuyển quyền sử dụng đất, quản lý việc quy hoạch, kế hoạch và thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
- Nhà nước tiến hành kiểm tra giỏm sỏt quỏ trỡnh phõn phối và sử dụng đất, tiến hành xử lý và giải quyết cỏc vi phạm, bất cập.
- Nhà nước thực hiện điều tiết cỏc nguồn lợi từđất đai thụng qua cỏc chớnh sỏch tài chớnh vềđất đai như: thu tiền sử dụng đất, cỏc loại thuế liờn quan đến việc sử dụng và chuyển nhượng đất đai…
2.2. ỨNG DỤNG GIS TRONG QUẢN Lí ĐẤT Đễ THỊ
2.2.1. Tổng quan về GIS
2.2.1.1. Khỏi niệm
Hệ thống thụng tin địạ lý (GIS) là một tập hợp cú tổ chức về phần cứng, phần mềm mỏy tớnh, dữ liệu địa lý và con người, được thiết kế một cỏch cú hiệu quả để cập nhật, phõn tớch, thể hiện và lưu trữ tất cả cỏc dạng dữ liệu được tham chiếu cú tớnh cỏch địa lý và khụng gian. GIS cho phộp thực hiện những phộp toỏn tớch hợp mang tớnh khụng gian kốm thuộc tớnh mà phương phỏp truyền thống rất khú thực hiện hoặc thực hiện rất lõu, mất nhiều thời gian.
2.2.1.2. Chức năng
Cỏc chức năng của GIS: GIS là một hệ thụng tin cú 4 chức năng là nhập, quản lý, phõn tớch và hiển thị dữ liệu.
- Nhập dữ liệu: là quỏ trỡnh mó húa dữ liệu thành dạng cú thểđọc và lưu trữ trờn mỏy tớnh. Dữ liệu được nhập bao gồm dữ liệu thuộc tớnh và dữ liệu khụng gian được cung cấp từ nhiều nguồn khỏc nhau như bản đồ giấy, ảnh vệ tinh, số liệu đo…
- Quản lý dữ liệu: GIS quản lý cỏc dữ liệu địa lý theo cỏc mụ hỡnh dữ liệu nhất định trong đú dữ liệu địa lý của một đối tượng bao gồm hai loại là dữ liệu thuộc tớnh và dữ liệu khụng gian. GIS quản lý dữ liệu thuộc tớnh dưới dạng mụ hỡnh quan hệ, trong khi dữ liệu khụng gian lại được quản lý theo kiểu mụ hỡnh dữ liệu raster và vector. Ngoài ra, chỳng ta cú thể chuyển đổi qua lại giữa hai mụ hỡnh này: từ vector sang raster và ngược lại.
- Phõn tớch dữ liệu: Được phõn biệt với cỏc hệ thống thụng tin địa lý khỏc nhờ khả năng phõn tớch kết hợp dữ liệu khụng gian và thuộc tớnh cựng lỳc. Với cỏc chức năng phõn tớch được phỏt triển khỏ hoàn thiện như hiện nay, GIS được ứng dụng rất nhiều trong cỏc lĩnh vực khỏc nhau như sử dụng đất, mụi trường, nụng nghiệp, lõm nghiệp, nụng nghiệp, quy hoạch, giao thụng…
- Hiển thị dữ liệu:Cho phộp lưu trữ và hiển thị thụng tin hoàn toàn tỏch biệt và cú thể hiện thị được thụng tin ở cỏc tỷ lệ khỏc nhau. Mức độ chi tiết của thụng
tin được lưu trữ chỉ bị giới hạn bởi khả năng lưu trữ phần cứng và phương phỏp mà phần mềm dựng để hiển thị dữ liệu.
GIS sẽ làm thay đổi đỏng kể tốc độ mà thụng tin địa lý được sản xuất, cập nhật và phõn phồi. GIS cũng làm thay đổi phương phỏp phõn tớch dữ liệu địa lý. Hai
ưu điểm quan trọng của GIS so với bản đồ giấy là: - Dễ dàng cập nhật thụng tin khụng gian.
- Tổng hợp hiệu quả nhiều tập hợp dữ liệu thành một cơ sở dữ liệu kết hợp.