0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (134 trang)

Thực trạng mụi trường

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT HỢP LÝ ĐẾN NĂM 2020 TẠI QUẬN 4, TP. HỒ CHÍ MINH (Trang 40 -40 )

Đề tài tập trung đỏnh giỏ hiện trạng mụi trường khụng khớ và mụi trường nước.

1.1.3.1. Mụi trường khụng khớ

Nồng độ của một số chỉ tiờu trong khụng khớ trờn địa bàn Quận 4 được trỡnh bày trong bảng 1.2

Bng 1.2: Chất lượng khụng khớ xung quanh trờn địa bàn Quận 4

STT Chỉ tiờu Đơn vị Kí HIỆU MẪU KK1 KK2 KK3 KK4 KK5 QCVN 05:2009 1 Bụi mg/m3 0,38 0,24 0,22 0,3 0,29 0,3 2 SO2 mg/m3 0,202 0,131 0,128 0,103 0,108 0,35 3 NO2 mg/m3 0,467 0,308 0,124 0,145 0,098 0,2 4 CO mg/m3 14,6 13,9 10,4 9,8 9,5 30

(Ngun: Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Mụi trường, 2010)

KK1: Ngó tư Hoàng Diệu – Nguyễn Tất Thành KK2: Ngó ba Tụn Thất Thuyết – Nguyễn Tất Thành KK3: Ngó ba Tụn Đản – Vĩnh Hội

KK4: Ngó ba Nguyễn Thỏi Học – Hoàng Diệu KK5: Ngó ba Bến Võn Đồn – Nguyễn Khoỏi

Đỏnh giỏ:

- Bụi lơ lửng:Nồng độ bụi lơ lửng CO tại cỏc vị trớ đo đều đạt QCVN cho phộp cú giỏ trị nằm trong khoảng từ 0,22-0,3 mg/m3. Tuy nhiờn, tại vị trớ ngó tư Hoàng Diệu – Nguyễn Tất Thành đó cú dấu hiệu ụ nhiễm bụi với giỏ trị là 0,38mg/m3 vượt giới hạn cho phộp của QCVN 05:2009 quy định là 0,3 mg/m3. Điều này chứng tỏ tại khu vực này đó bị ụ nhiễm bụi do ảnh hưởng của hoạt động giao thụng. - Nồng độ NO2:Nồng độ NO2 tại cỏc vị trớ đo đều đạt QCVN cho phộp

trớ ngó tư Hoàng Diệu – Nguyễn Tất Thành giỏ trị là 0,467mg/m3 và ngó ba Tụn Thất Thuyết-Nguyễn Tất Thành giỏ trị là 0,308 mg/m3 vượt giới hạn cho phộp của QCVN 05:2009 quy định là 0,2 mg/m3.

điều này chứng tỏ tại khu vực này đó bị ụ nhiễm NO2 do ảnh hưởng của hoạt động giao thụng.

- Nồng độ SO2: nồng độ SO2 tại cỏc vị trớ đo cú giỏ trị từ 0,103-0,202 mg/m3 và đều nằm trong giới hạn cho phộp QCVN 05:2009 quy định là 0,35mg/m3.

- Nồng độ CO:nồng độ CO tại cỏc vị trớ đo cú giỏ trị từ 9,5-14,6 mg/m3, đều nằm trong giới hạn cho phộp QCVN 05:2009 quy định là 30 mg/m3.

- Qua kết quả trờn cho thấy mức độ ụ nhiễm khụng khớ tại quận 4 cú dấu hiệu ụ nhiễm. Một số chỉ tiờu đo đạt như bụi, NO2 đó vượt quỏ tiờu chuẩn cho phộp chất lượng khụng khớ xung quanh của Việt Nam. Do vậy ụ nhiễm do giao thụng là vấn đề cần thiết được quan tõm trong quy hoạch để bảo vệ mụi trường đụ thị, vỡ nú ảnh hưởng đến chất lượng khụng khớ chỳng ta đang sống.

1.1.3.2. Mụi trường nước

a. Nước mặt

Từ kết quả phõn tớch chất lượng nước mặt kờnh Bến Nghộ và kờnh Tẻ thuộc

địa bàn quận 4 của Trung tõm Nghiờn cứu Ứng dụng Cụng nghệ và Quản lý Mụi trường (CENTEMA) cho ta thấy hai kờnh này đó bị ụ nhiễm nặng. Một số chỉ tiờu quan trọng đó vượt qua nồng độ cho phộp nhiều lần, đặc biệt là một số chỉ tiờu nờu trong bảng 1.3.

Bng 1.3: Chất lượng nước mặt khu vực quận 4

Thụng số Đơn vị Trung bỡnh Thấp nhất Cao nhất QCVN 08:2008 (cột B) pH 7,23 7,1 7,4 5,5 – 9,0 TSS mg/l 107,5 63 152 100 DO mg/l 0,3 0,6 0 ≥2 COD mg/l 163,33 140,4 190,5 50 BOD5 mg/l 73,18 54,3 92,1 25 As àg 3,5 4,7 2,3 0,1 Coliform MNP/100 ml 3,2x10 9 3,05x107 1,2x1010 10.000 E-coli MNP/100 ml 7,4x10 8 2,6x107 2,15x109 200

(Ngun: Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Mụi trường, 2010)

Chất lượng mụi trường mụi trường nước tại Kờnh Bến Nghộ và Kờnh Tẻ

ngày càng xấu do phải tiếp nhận nước thải từ quận 1,4,7,8.

Kết quả phõn tớch chất lượng nước mặt khu vực Quận 4 cỏc giỏ trị COD, BOD, DO, As, Coliform, E-coli, SS.. đều khụng đạt chuẩn QCVN 08:2008 qui định

đối với nguồn loại B. Chỉ số pH thấp, dao động từ 3,4-3,9 so với giới hạn cho phộp 5,5-9,0. Hiện nay cỏc kờnh này khụng cũn khả năng tự húa giải vỡ luụn phải tiếp nhận cỏc nguồn chất hữu cơ mới, mà quỏ trỡnh phõn hủy chất hữu cơ xảy ra chậm hơn nhiều so với tốc độ xả chất thải xuống kờnh.

Hệ thống kờnh rạch của quận chịu ảnh hưởng của chếđộ bỏn nhật triều nờn chất lượng nước vào lỳc triều cường tốt hơn so với chất lượng nước vào lỳc triều kiệt.

Giỏ trị đo DO nằm trong khoảng 0-0,6mg/l (QCVN 08:2008 là 2mg/l) khụng

đạt tiờu chuẩn quy định làm cho cỏc sinh vật dưới nước khụng thể sống và phỏt triển

được.

Chỉ tiờu tổng Coliform lớn hơn nhiều so với tiờu chuẩn, do vậy nước kờnh là một trong những nguồn gõy nờn bệnh truyền nhiễm nghiờm trọng như dịch tả, sốt huyết…

Đoạn kờnh Bến Nghộ và kờnh Tẻ chảy qua Quận 4 hiện đó bị ụ nhiễm nặng do tiếp nhận nước thải sinh hoạt chưa được xử lý. Việc cải tạo và nõng cấp Kờnh Bến Nghộ đang nằm trong Dự ỏn cải thiện mụi trường nước Thành Phố Hồ Chớ Minh.

b. Nước ngầm

Hiện trạng chất lượng nước ngầm tại Quận 4 được trỡnh bày trong bảng 1.4

Bng 1.4: Chất lượng nước ngầm tại Quận 4 STT Thụng số Đơn vị Ký hiệu mẫu N1 N2 N3 QCVN 09:2008/BTNMT 1 pH 6,8-6,9 6,9 6,8 6,5-8,5 2 Độđục NTU 6 8 7 - 3 SO42- mg/l 150 165 180 400 4 TDS mg/l 2750 1120 1200 1500 5 NO-3-N mg/l 2,3 2,1 2,8 15 6 NH-2-N mg/l 0,11 0,21 0,3 1 7 Cl- mg/l 650 540 480 250 8 Tổng Fe mg/l 35,5 11,2 10 5

Vị trớ lấy mẫu:

- N1:Nước giếng khoan (60m) tại Trạm trung chuyển rỏc Tụn Thất Thuyết.

- N2: Nước giếng khoan (45m) tại Cty TNHH Mai Trinh. - N3: Nước giếng khoan (40m) tại Vườn ươm Quận 4.

Đỏnh giỏ qua kết quả khảo sỏt của Liờn Đoàn ĐCTV-ĐCCT miền Nam, Viện Kỹ thuật nhiệt đới và Bảo vệ Mụi trường (VITTEP) tại cỏc vị trớ lấy mẫu cho thấy:

- Kết quả pH rất thấp từ 6,8-6,9 (QCVN 09:2008/BTNMT là 6,5-8,5) giỏ trị pH thấp và nằm trong giới hạn cho phộp của QCVN.

- Giỏ trị Fe tổng rất cao và nằm ngoài phạm vi giới hạn cho phộp và cao hơn QCVN từ 2-18 lần.

- Riờng mẫu N1 lấy tại giếng khoan ở Trạm trung chuyển rỏc đường Tụn thất thuyết cú hàm lượng TDS và Cl- cao nhất trong 3 mẫu đo, TDS gấp 1,8 lần và Cl- gấp 1,1 lần so với tiờu chuẩn cho phộp.

1.1.3.3. Cỏc ngun gõy ụ nhim

Khu dõn cư chất lượng thấp, khu nhà ổ chuột: hiện nay, Quận đó di dời được 714 căn nhà trờn và ven rạch và giải quyết được 1.906 căn hộ tỏi định cư phục vụ

cho chương trỡnh chỉnh trang và xõy dựng đụ thị của Quận. Tỡnh trạng nhà trờn kờnh rạch vẫn cũn nhiều tại cỏc phường 1, 2, 3, 5.Đõy là nguồn gõy ụ nhiễm mụi trường và làm vẻ mỹ quan của đụ thị. Cỏc hộ dõn sống trong khu vực này khụng

đảm bảo vệ sinh mụi trường. Cỏc chất thải bị xả trực tiếp cỏc chất thải xuống kờnh rạch làm ụ nhiễm mụi trường trong nội khu vực và khu vực lõn cận.

Hoạt độngcụng nghiệp: Quận cú 93 cơ sở sản xuất cụng nghiệp, tổng diện tớch khoảng 38,24 ha. Hoạt động sản xuất cụng nghiệp chủ yếu trờn địa bàn quận là may, da, chế biến và sản xuất lượng thực thực phẩm. Cỏc ngành nghề trờn phỏt sinh nước thải từ cỏc hoạt động sản xuất (trong đú cỏc cơ sở chế biến thủy hải sản là gõy ụ nhiễm nhiều nhất), chất thải rắn cụng nghiệp và làm ụ nhiễm mụi trường khụng

Kho tàng bến bói, cảng: Quận cú hệ thống kho tàng quy mụ lớn, chủ yếu là kho trung chuyển, bao gồm 20 kho bói với tổng diện tớch 14,95ha. Quỏ trỡnh hoạt

động thường phỏt sinh chất thải rắn và khớ thải từ cỏc phương tiện giao thụng. Đồng thời hoạt động cảng biển như cảng Tụn Thất Thuyết, cảng Sài Gũn và cảng Sụng nằm dọc bờ kờnh Tẻ cũng phỏt sinh chất thải rắn, khớ thải từ cỏc phương tiện vận tải, nước thải …

Cụ thể như sau:

a. Nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm nguồn nước mặt

Hệ thống kờnh Bến Nghộ và kờnh Tẻ là nguồn tiếp nhận nước thải sinh hoạt và nước thải cụng nghiệp của cỏc quận 1, 4, 7 và 8:

- Nước thải sinh hoạt hàng ngày thải ra là rất lớn do dõn số đụng. Đa số

nước thải sinh hoạt hiện nay trờn địa bàn quận 4 đổ ra kờnh rạch đều chưa qua xử

lý, chứa nhiều chất rắn lơ lửng, hàm lượng hữu cơ cao, mang nhiều vi khuẩn gõy bệnh, làm ụ nhiễm nguồn nước. Bờn cạnh đú, nhà lụp xụp, nhà trờn kờnh rạch trờn

địa bàn quận, nước thải chưa qua xử lý bể tự hoại và thải xả trực tiếp xuống kờnh rạch làm ụ nhiễm nguồn nước và gõy ụ nhiễm mụi trường.

- Nước thải cụng nghiệp tại cỏc cơ sở sản xuất trờn địa bàn quận 4 cú hàm lượng chất hữu cơ và hàm lượng chất rắn lơ lửng cao, nếu khụng được xử lý trước khi thải ra mụi trường, đõy sẽlà nguồn gõy ảnh hưởng nghiờm trọng đến mụi trường như: làm tăng độ đục của nguồn tiếp nhận, gõy ảnh hưởng trực tiếp đến sự phỏt triển của hệ thủy sinh, gõy ảnh hưởng đến khả năng tỏi tạo oxy hũa tan trong nước. Hàm lượng cỏc chất hữu cơ cao trong điều kiện thiếu ụxy sẽ xảy ra quỏ trỡnh phõn hủy yếm khớ tạo cỏc sản phẩm độc hại như Hydrosunfua (H2S), Mecaptans … gõy mựi hụi thối và làm cho nước cú màu đen. Ngoài ra, lượng Coliform cao trong nước thải sẽ trực tiếp gõy ụ nhiễm nguồn tiếp nhận và khi ngấm xuống đất sẽ là một trong những nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm nguồn nước ngầm. Cỏc nhà mỏy, cơ sở sản xuất tồn tại trờn địa bàn quận 4 đó cú biện phỏp xử lý và thu gom nước thải. Tuy nhiờn chỉ cú thể hạn chế rất ớt hoặc làm giảm nhẹảnh hưởng tiờu cực của nguồn nước thải

này đến mụi trường. Cỏc nguồn nước thải này cú đặc tớnh và ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước mặt.

- Do việc vức rỏc bừa bói.

- Cỏc kờnh này thuận lợi của giao thụng thủy nờn tàu bố hoạt động qua lại và đặc biệt là cỏc ghe thuyền nhỏ sử dụng động cơ quỏ cũ kỹ là nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm dầu mỡ của nước kờnh.

b. Nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm mụi trường khụng khớ

Khu vực dõn cưđụ thị

Khớ thải sinh hoạt từ hoạt động sống hằng ngày của con người đưa vào mụi trường một lượng khớ thải nhất định thụng qua cỏc hoạt động trực tiếp và giỏn tiếp. Cỏc hoạt động trực tiếp tạo ra khớ thải cú thể kểđến nhưđốt nhiờn liệu dầu, đốt củi,

đốt rỏc … và cỏc hoạt động giỏn tiếp như quỏ trỡnh phõn hủy tự nhiờn của cỏc chất thải rắn sinh hoạt, nước thải sinh hoạt … khụng được xử lý thớch đỏng. Hoạt động của cỏc vi sinh vật ở dạng hiếu khớ và dạng kị khớ, làm phõn hủy cỏc chất hữu cơ, giải phúng vào mụi trường cỏc chất như H2S, NH3, CH4, Mecaptan … hoạt động đốt nhiờn liệu than, củi và đốt rỏc giải phúng vào mụi trường cỏc chất ụ nhiễm khụng khớ khỏc như bụi, khớ CO2, NOx, HF … trong tương lai khi mà đời sống vật chất của con người được nõng lờn thỡ cỏc nguồn năng lượng truyền thống phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hằng ngày như than, củi bằng cỏc nguồn năng lượng khỏc sạch hơn nhưđiện, khớ đốt nờn mức ụ nhiễm từ cỏc khớ thải sinh hoạt cũng giảm dần.

Khớ thải từ giao thụng hai dạng giao thụng tiờu biểu nhất cú sức ộp đối với mụi trường nhất là giao thụng đường bộ và giao thụng thủy. ễ nhiễm giao thụng là vấn đề cần được quan tõm trong cụng tỏc bảo vệ mụi trường đụ thị vỡ nú ảnh hưởng

đến chất lượng khụng khớ chỳng ta đang sống. Hệ thống đường nhựa là giảm thiểu ụ nhiễm bụi rất nhiều so với hệ thống đường đất. Mức độ ụ nhiễm giao thụng phụ

thuộc rất nhiều vào chất lượng đường sỏ, lưu lượng xe và số lượng nhiờn liệu tiờu thụ. Chớnh vỡ vậy mà nồng độ bụi đo được tại một số nỳt điểm giao thụng cao hơn tiờu chuẩn cho phộp. Mật độ lưu lượng xe lưu thụng cao, tải lượng chất ụ nhiễm sẽ

hưởng đến việc phỏt tỏn cỏc chất ụ nhiễm. Vớ dụ, xăng cú chứa hàm lượng lưu huỳnh cao thỡ nồng độ chất phỏt thải SO2 sẽ cao. Hơn nữa, tải lượng ụ nhiễm phỏt sinh từ cỏc loại phương tiện khỏc nhau sẽ khỏc nhau. nhiều phương tiện giao thụng lưu thụng trờn cỏc tuyến đường gõy ụ nhiễm mụi trường như: xe vận tải, xe gắn mỏy, … khụng khớ bị ụ nhiễm chủ yếu là bụi, NO2 bởi vỡ nồng độ bụi, NO2 trong khụng khớ xung quanh tại cỏc khu vực này tương đối cao và vượt tiờu chuẩn cho phộp QCVN 05:2009.

Hỡnh 1.1: ễ nhiễm mựi hụi từ cỏc trạm trung chuyển rỏc thải

Quỏ trỡnh phõn hủy hiếu khớ tạo ra cỏc sản phẩm độc hại như hydrosunfua (H2S), Mercaptans, … và mựi hụi tại cỏc kờnh rạch trờn địa bàn quận là một nguyờn nhõn gõy ảnh hưởng đến mụi trường tại địa bàn quận 4. Rỏc thải sinh hoạt với thành phần chất hữu cơ dễ phõn hủy, gõy mựi hụi thối ảnh hưởng đến mụi trường.

c. Chất thải rắn:

Phỏt sinh từ cỏc nguồn sau:

- Rỏc sinh hoạt từ cỏc hộ gia đỡnh, rỏc đường phố, cỏc khu vực cụng cộng, cơ quan, trường học, chợ … Thành phần rỏc sinh hoạt trờn địa bàn quận gồm: giấy, thủy tinh, kim loại, nhựa, chất hữu cơ, chất độc hại, sành sứ, vỏ sũ ốc, chất hữu cơ khú phõn hủy, chất cú thểđốt chỏy. Trong đú thành phần chất hữu cơ (thức

nhựa chiếm tỷ lệ tương đối lớn, cỏc thành phần khỏc như sành sứ, vỏ sũ ốc, chất hữu cơ khú phõn hủy, chất cú thểđốt chiếm tỷ lệ khụng đỏng kể.

- Rỏccụng nghiệp phỏt sinh từ cỏc cơ sở cụng nghiệp trờn địa bàn quận rất đa dạng, bao gồm: chất thải rắn cú khả năng tỏi chế như giấy, thủy tinh, kim loại, nhựa, chất thải dễ phõn hủy sinh học, chất thải khú phõn hủy trong mụi trường, chất thải độc hại … và chất thải rắn cụng nghiệp chưa được phõn loại tại nguồn một cỏch triệt để do khối lượng ớt.

- Rỏc y tế phỏt sinh tại trung tõm y tế quận 4 trung bỡnh khoảng 530kg/ngày và gồm 2 loại: chất thải y tế và rỏc sinh hoạt. Trong đú chất thải rắn y tế

chiếm 5,6% và rỏc sinh hoạt chiếm 94,4% tổng lượng rỏc phỏt sinh.

- Theo số liệu thống kờ của Cụng ty dịch vụ cụng ớch Quận 4, ước tớnh tỷ lệ thu gom đạt khoảng 85-90% trờn tổng lượng rỏc thải phỏt sinh trờn địa bàn quận.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT HỢP LÝ ĐẾN NĂM 2020 TẠI QUẬN 4, TP. HỒ CHÍ MINH (Trang 40 -40 )

×