4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn cuả đề tài
3.3.5. Ảnh hưởng của tỷ lệ protein tiêu hóa và năng lượng tiêu hóa
tiêu hóa lên tốc độ tăng trưởng theo khối lượng của cá thí nghiệm
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của tỷ lệ protein tiêu hóa và năng lượng tiêu hóa lên tốc độ tăng trưởng theo khối lượng của cá chim vây vàng CTTN Tỷ lệ DP/DE (g/MJ) SGRw (%/ngày) 1 20,1 1,7 ± 0,07a 2 17,1 1,9 ± 0,04ab 3 16,1 1,8 ± 0,05ab 4 27,0 2,1 ± 0,08bc 5 19,1 2,1 ± 0,03c 6 18,1 2,0 ± 0,06ab 7 26,5 2,1 ± 0,08cd 8 21,0 2,3 ± 0,05de 9 19,1 2,1 ± 0,03bc
Ghi chú: các số liệu trong cùng cột có các chữ mũ khác nhau thì khác nhau với p<0,05
Hình 3.8. Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của tỷ lệ protein tiêu hóa và năng lượng tiêu hóa lên tốc độ tăng trưởng của cá chim
Kết quả của Bảng 3.12 và đồ thị biểu diễn ở Hình 3.8 cho thấy cá chim vây vàng có tốc độ tăng trưởng cao nhất khi cho ăn loại thức ăn có tỉ lệ DP/DE là 21,0 (g/MJ) tương ứng với công thức thức ăn thứ 8. Trong khi, thức ăn có các tỷ lệ DP/DE khác đều cho tốc độ tăng trưởng của cá thí nghiệm thấp hơn.
Như vậy, kết quả thí nghiệm cho thấy, tỷ lệ giữa protein tiêu hóa với năng lượng tiêu hóa (DP/DE) phù hợp cho sinh trưởng của cá chim vây vàng là 21,0 g/MJ.
3.3.6. Ảnh hưởng của tỷ lệ protein tiêu hóa và năng lượngtiêu hóa lên hệ số chuyển đổi thức ăn của cá thí nghiêm tiêu hóa lên hệ số chuyển đổi thức ăn của cá thí nghiêm
Bảng 3.13. Ảnh hưởng của tỷ lệ protein tiêu hóa và năng lượng tiêu hóa lên hệ số chuyển đổi thức ăn của cá chim vây vàng
CTTN Tỷ lệ DP/DE (g/MJ) FCR 1 20,1 1,6 ± 0,06 cd 2 17,1 1,3 ± 0,03ab 3 16,1 1,3 ± 0,07ab 4 27,0 1,4 ± 0,06bc 5 19,1 1,2 ± 0,05ab 6 18,1 1,1 ± 0,04a 7 26,5 1,4 ± 0,06bc 8 21,0 1,1 ± 0,04a 9 19,1 1,1 ± 0,06a
Ghi chú: các số liệu trong cùng cột có các chữ mũ khác nhau thì khác nhau với p<0,05
Hình 3.9. Ảnh hưởng của tỷ lệ protein tiêu hóa và năng lượng tiêu hóa lên hệ số chuyển đổi thức ăn của cá ở các công thức thí nghiêm
Kết quả nghiên cứu ở Bảng 3.13 và Hình 3.9 cho thấy, cá chim vây vàng giai đoạn cá giống cho ăn theo công thức thứ 8, với mức protein tiêu hóa (DP) là 392 g/kg và năng lượng tiêu hóa (DE) là 18,7 MJ/kg, tỷ lệ DP/DE tối ưu là 21,0 (g/MJ) thì đạt được hệ số chuyển đổi thức ăn FCR là thấp nhất (1,10 ± 0,04)
3.3.7. Ảnh hưởng của tỷ lệ protein tiêu hóa và năng lượngtiêu hóa lên hiệu quả sử dụng protein PER của cá thí tiêu hóa lên hiệu quả sử dụng protein PER của cá thí nghiêm
Bảng 3.14. Ảnh hưởng của tỷ lệ protein tiêu hóa và năng lượng tiêu hóa lên hiệu quả sử dụng protein của cá chim.
CTTN Tỷ lệ DP/DE (g/MJ) PER 1 20,1 1,7 ± 0,07ab 2 17,1 2,1 ± 0,05cd 3 16,1 2,0 ± 0,08cd 4 27,0 1,6 ± 0,08ab 5 19,1 2,0 ± 0,05cd 6 18,1 2,0 ± 0,04cd 7 26,5 1,5 ± 0,06a 8 21,0 2,0 ± 0,09cd 9 19,1 1,9 ± 0,06bc
Ghi chú: các số liệu trong cùng cột có các chữ mũ khác nhau thì khác nhau với p<0,05
Kết quả nghiên cứu ở Bảng 3.14 và đồ thị ở Hình 3.10 cho thấy khi mức tỷ lệ DP/DE cao hơn 21,0 g/MJ thì hiệu quả sử dụng protein càng giảm. Cá chim vây vàng giống cho ăn theo công thức thứ 8, với mức protein tiêu hóa là DP: 392,7 g/kg năng lượng tiêu hóa là DE 18,75 và tỷ lệ tối ưu DP/DE: 21,0 g/MJ thì đạt được hiệu quả sử dụng protein tốt nhất.
Hình 3.10. Ảnh hưởng của tỷ lệ protein tiêu hóa và năng lượng tiêu hóa lên hiệu quả sử dụng protein của cá chim giống
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ