tương...
■ - Cđy lđm nghiệp: Trẩu, sở, mỡ, trâm, tre, cốt khi, phi lao, bạch đăn, v.v... chúng có thể trồng hỗn hợp với cđy ăn ■quả hoặc cđy công nghiệp dăi ngăy ở trong vườn, hoặc có thể trồng iăm hăng cđy chắn gió, cải tạo đất vă lăm hăng răo bảo vệ quanh vườn, đặc biệt vùng đồi núi. Phi lao, bạch đăn lă những loại cđy có tâc dụng chắn gió vă cât tốt cho câc vuờn ở vùng ven biển.
- Cđy rau: cùng với cđy ăn quả, cđy rau cũng lă cđy trồng chính trong vườn. Tùy theo mùa vụ vă vùng sinh thâi có thể gặp nhiều loại rau ở trong virờn như câc loại rau trong họ thập tự: su hăo, bắp cải, câc loại cải ăn ỉấ, rau diếp, câc loại cđy rau ăn quả như că tím, că chua, bầu, bí, dưa chuột, dua lí, dưa gang, dưa hấu, v.v... Rau muống, rău cần, đọc mùng lă nhũng loại rau hay được trồng ở câc rênh thoât nước quanh vườn vă ở góc ao.
Ở vườn nín trồng câc loại rau ít bị sđu bệnh phâ hoại hoặc câc giống chống chịu sđu bệnh để trânh dùng nhiều thuốc trừ sđu bệnh, trânh ảnh hưởng xấu đến người, gia súc vă câ.
Lịch gieo trồng một số loại rau, đậu đỗ dễ chăm sóc, ít chiếm đất, dễ trồng xen, trồng gối mă có giâ trị dinh duỡng khâ, thu hoạch kĩo dăi:
+ Rau ngót: Nín trồng nhiều xung quanh vườn, được ăn ỉđu, từ thâng 2 đến thâng 11.
'+ Rau giền, rau đay, mồng toi, rau muống cạn: Trồng mùa hỉ.
+ Xă lâch, rau diếp: Gieo trồng từ thâng 8 đến thâng 4 năm sau. Trồng xen, trồng viền quanh câc luống rau.
+ Cải canh: c ó thể trồng quanh năm, trừ 3 thâng nóng
nhất (thâng 6, 7, 8).
+ Cải cúc: Gieo văo thâng 9 ,1 0 .
+ Đậu côve, côbơ: Gieo từ thâng 9 đến thâng 11. + Câc loại că phâo, că bât gieo từ thâng Ỉ0 đến thâng I năm sau.
+ Su hăo: Trồng thâng 9 đến thâng 11.
+ Cải bắp: Trồng thâng 9, 10, thu hoạch thâng 12 hoặc thâng 1, 2 năm sau.
+ Că chua: Trồng thâng 9, 10, 11 thu hoạch từ thâng I I đến thâng 3 năm sau, có thí kĩo dăi đến thâng 4, 5 (că chua xuđn hỉ).
+ Cấc loại rau leo giăn có thể trồng tận dụng đất đai (mướp, bầu trín hăng răo, mặt ao, v.v...).
+ Cđy rau gia vị: Thuờng đuợc trồng vối số lượng ít, xen giữa câc luống rau, dưới gốc cđy ăn quả, hai bín câc lối đi trong vườn. Câc loại rau gia vị thường gặp lă ót, tỏi hănh, thìa lă, cần tđy, mùi ta, mùi tầu, rau răm, rau húng ta, húng quế, kinh giói, tía tô, v.v...
- Cđy hoa - cđy cảnh câc loại. - Cđy lăm thuốc câc loại.
- - Cđy bảo vệ vuờn: Vườn quanh nhă thường có nhiều loăi sinh vật phâ hoại: sđu, chuột, sín, gia súc, đôi khi có cả dê thú vì vậy cần phải có hăng răo bảo vệ. Nhũng cđy lăm hăng răo thuờng có gai: song, mđy, ưe, xương rắn, ôrô, cọ, v.v... Nhiều khi nhõng cđy năy còn có giâ ưị kinh tế lớn.
Ví dụ: Riíng cđy mđy, sau trồng 3-4 năm, cắt mđy 1 lần, 2 năm sau nữa cắt mđy lần 2. Trín 1 ha (diện tích đông đặc) mỗi lần cắt (thu hoạch) sẽ được 150-200 tấn mđy tươi. Đâng chú ý lă song vă mđy chỉ mọc vă phât triển ở vùng Đông Nam Â. Đó lă thế mạnh của ta. c ứ 1 ha mđy, song sau 3,5-4 năm từ vườn ươm cho khoảng 75.0Ọ0USD. Ở Indonesia chỉ vói 1200 ha mđy, song hăng năm thu được 80*120 triệu USD.
Nghề thủ công đan mđy, song lại lă nghề thủ công truyền thống ->ửa Việt Nam. Phât triển song, mđy sẽ giải quyết ỞIĨỌC nhiều việc lăm, tăng thu nhập, góp phần ôn định xê hội.
2. Chăn nuôi gia đình
a) Vai trò của chăn nuôi
Hiện nay nguồn thục phẩm cung cấp cho xê hội chủ yếu từ khu vực chđn nuôi gia đình. Chăn nuôi gia đình phât triển sẽ giải quyết đuợc những vấn đề sau:
- Cung cấp nguồn thục phẩm đa dạng như thịt, sữa, trứng cho tiíu dùng.
- Cung cấp nguyín liệu cho cắc nhă mây chế biến thực phẩm.
- Thu thập nguồn thức ăn phđn tân rải râc. Đđy lă một chức năng quan trọng. Câc loại động vật nhai lại như trđu, bò, dí, hươu có khả năng tiíu hóa câc loại thức ăn nhiều sợi như cỏ, cđy bụi mă con người không thể sử dụng đuợc; do vậy chúng không cạnh tranh với con người về mặt dinh dưỡng như câc loại vật nuôi có dạ dăy đơn giản như gă, vịt, lợn v.v - những vật nuôi mă đòi hỏi thức ăn như gạo, thóc, ngô, v.v...
- Chuyển hóa vă tập trung dinh dưỡng: Vật nuôi có thế chuyín hóa được câc loại thức ăn mă con ngưòi không sử dụng được như đê đề cập ở trín vă câc loại phụ phẩm như câ tạp, đầu câ, thúc ăn thừa, những loại lương thục rẻ tiền như khoai, sắn, ngô, v.v... Tập trung dinh duỡng từ câc loại thực vật, thông qua quâ trình chuyín hóa đí tạo thănh nguồn đạm động vật cao cấp lă chúc năng chủ yếu của vật nuôi.