sung của colchicine trong 6 tuần
Colchicine là một loại alkaloid ựược sử dụng khá phổ biến trong việc tạo ựột biến ựa bội trên thực vật. Trên hành tỏi, colchicine ựã ựược nhiều tác giả bổ sung vào môi trường nuôi cấy nhằm mục ựắch tạo ựa bội thể như Shinichi Adaniya và Satoshi Tamaki (1991) trên cây hành Allium wakegi Araki; Novak (1983) trên cây tỏi (Allium sativum)Ầ
Trên nền môi trường tái sinh ựỉnh sinh trưởng tốt nhất của cây hành đẻ là MS + 0.75 mg/l BA + 0,5 mg/l IAA + 30g/l ựường + 6g/l agar (MS0) (theo Phạm Thị Thu Trang và cộng sự, 2012) ựược bổ sung colchicine với các nồng ựộ từ 0,001% - 0,004%, sau thời gian nuôi cấy 6 tuần, kết quả thắ nghiệm ựược thể hiện ở bảng 4.7.
Bảng 4.7. Sức sống và sự tái sinh chồi từ ựỉnh sinh trưởng cây hành đẻ (Allium wakegi) nuôi cấy theo phương pháp 1 - (sau 6 tuần nuôi cấy)
Công thức Tỷ lệ sống (%) Tỷ lệ callus (%) Tỷ lệ chồi (%) Chiều cao TB chồi (cm) Số lá TB/chồi (lá) Tỷ lệ mẫu biến dị (%) đC 90 22,22 77,78 1,71 1,74 2,23 CT1 66,67 100 75,00 0,71 1,13 10,75 CT2 26,47 100 41,18 4,58 1,43 19,31 CT3 20,36 100 0 - - 0 CT4 15,38 100 0 - - 0 LSD 5% 0.087 0.041 CV 3.3 2.5 Ghi chú: đ/C: MS0 CT1: MS0 + 0,001% colchicine CT2: MS0 + 0,002% colchicine CT3: MS0 + 0,003% colchicine CT4: MS0 + 0,004% colchicine
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 38 Trong quá trình nuôi cấy ở môi trường có bổ sung colchicine mẫu cấy cảm ứng nhanh hơn và phát triển to hơn so với mẫu ở công thức ựối chứng trong 2 tuần ựầu nuôi cấy, sau ựó các mẫu này phát triển chậm và chết dần.
Kết quả thắ nghiệm cho thấy colchicine có ảnh hưởng rõ rệt ựến sức sống của mẫu nuôi cấy, ở công thức ựối chứng tỷ lệ mẫu sống là khá cao ựạt 90%, khi bổ sung colchicine vào môi trường nuôi cấy với nồng ựộ nhỏ 0,001% ựã làm giảm tỷ lệ sống chỉ còn 66,67% khi càng tăng nồng ựộ colchicine tỷ lệ mẫu sống càng giảm ở công thức 4 (bổ sung 0,004%) chỉ còn 15,38%.
Colchicine có tác dụng kắch thắch mẫu cấy hình thành callus với tỷ lệ callus tạo thành là 100% ở môi trường có bổ sung colchicine. Tuy nhiên, chỉ những callus hình thành ở môi trường có bổ sung colchicine nồng ựộ thấp (0,001% và 0,002%) mới có khả năng phát sinh chồi còn các callus tạo thành trên môi trường có bổ sung colchicine có nồng ựộ cao hơn (0,003% và 0,004%) có màu xanh nhạt và trắng trong, không hình thành chồi trong quá trình nuôi cấy và khi cấy chuyển sang môi trường tái sinh chồi, những callus này có sức sống yếu và chết dần trong quá trình nuôi cấy.
Khi nuôi cấy ựỉnh chồi trên môi trường không bổ sung colchicine chỉ có 1 tỷ lệ nhỏ mẫu biến dị (2,23%), tuy nhiên khi bổ sung colchicine vào môi trường nuôi cấy tỷ lệ mẫu biến dị tăng mạnh 10,75% ở CT1 và 19,31% ở CT2.
Ở chỉ tiêu chiều cao chồi và số lá TB/chồi, khi xử lý số liệu bằng phần mềm IRRISTART 5.0 cho kết quả CV = 3.3 và 2.5 <5 như vậy các chỉ tiêu này ựều ở mức ựáng tin cậy. Ở mức LSD 5%, có sự sai khác giữa các công thức đC, CT1 và CT2 ở cả 2 chỉ tiêu chiều cao TB chồi và số lá TB/chồi chứng tỏ colchicine dù ựược xử lý ở nồng ựộ thấp nhưng trong thời gian dài (6 tuần) cũng ảnh hưởng ựến chất lượng chồi tạo thành. Ở thắ nghiệm này, công thức 2 là công thức tốt nhất (tuy cho tỷ lệ sống thấp nhưng chồi tạo thành có chất lượng cao hơn so với CT1).
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 39
Hình 4.8. Ảnh hưởng của colchicine (xử lý theo phương pháp 1) ựến sự phát sinh chồi và callus của ựỉnh sinh trưởng
Ghi chú: đ/C: MS0
CT1: MS0 + 0,001% colchicine CT2: MS0 + 0,002% colchicine
CT3: MS0 + 0,003% colchicine CT4: MS0 + 0,004% colchicine