Sau khi tạo ựược cây tái sinh việc kắch thắch cho cây ra rễ là một việc làm rất quan trọng. Nó làm tăng sức sống và khả năng sinh trưởng, phát triển của cây con khi ra cây.
Ghi chú: - CT1: MS + 0,5 mg/l kinetin - CT2: MS + 1 mg/l kinetin
- CT3: MS + 1,5 mg/l kinetin - CT4: MS + 2 mg/l kinetin
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 33 Theo Novark, F. J. và cộng sự (1983) môi trường ra rễ tốt nhất ựối với cây họ hành tỏi là môi trường có bổ sung auxin (như IAA) trong một số trường hợp sự thay thế IAA bằng GA3 cũng có tác dụng kắch thắch ra rễ. Bên cạnh ựó, Việc sử dụng than hoạt tắnh ựối với sự ra rễ của cây ựã ựược nghiên cứu trên nhiều ựối tượng như dưa hấu (Krug và cộng sự, 2005; Pirinc và cộng sự, 2003); cói Juncus effusus L., (Sarma và cộng sự, 2000).
Ở thắ nghiệm này, chúng tôi thử nghiệm với chất kắch thắch ra rễ thường dùng là IAA và than hoạt tắnh. Mẫu cấy là những cây thu ựược sau quá trình nhân nhanh, có từ 1 Ờ 2 lá, bộ rễ ựã ựược cắt ựi hoàn toàn.
4.1.4.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của IAA ựến sự ra rễ của cây tái sinh
IAA là một loại auxin ựược dùng khá thông dụng trong nuôi cấy mô. Trên rất nhiều ựối tượng thực vật, khi bổ sung một lượng nhỏ auxin sẽ có tác dụng kắch thắch sự phát sinh rễ (Hoàng Minh Tấn, 2005). Kết quả thắ nghiệm sau 4 tuần nuôi cấy ựược thể hiện ở bảng 4.5.
Bảng 4.5. Ảnh hưởng của IAA ựến sự ra rễ của cây tái sinh
(sau 4 tuần nuôi cấy)
Công thức Nồng ựộ IAA (mg/l) Chiều cao cây (cm) Số lá/cây (lá) Số chồi/cây (chồi) Số rễ/cây (rễ) đ/C 0 6,84 3,37 2,73 1,67 CT1 0,25 7,55 3,70 2,50 3,17 CT2 0,50 8,44 3,93 2,03 4,33 CV% 0,7 4,4 3,1 3,8 LSD5% 0,99 0,32 0,15 0,23
Qua bảng 4.5. ta thấy, ở mức ý nghĩa LSD 5%, không có sự sai khác về chiều cao cây giữa công thức ựối chứng, công thức 1 và công thức 2. điều ựó
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 34 chứng tỏ, ảnh hưởng của IAA là không ựáng kể ựến chiều cao của cây nuôi cấy. Tuy nhiên, ở chỉ tiêu số lá/cây và số chồi/cây lại có sự sai khác rất rõ rệt giữa công thức ựối chứng và công thức 1, công thức 2. Số lá/ cây tăng khi tăng nồng ựộ IAA bổ sung vào môi trường nuôi cấy (công thức 1 lớn hơn công thức 2), nhưng số chồi/cây lại giảm khi tăng nồng ựộ IAA. Như vậy, IAA có tác dụng làm tăng số lá và ức chế sự hình thành chồi của mẫu nuôi cấy. Ngoài ra, khi tăng nồng ựộ IAA thì số rễ/cây tăng cao (3,17 ở công thức 1 và 4,33 ở công thức 2 so với công thức ựối chứng chỉ là 1,67) và có sự sai khác rõ rệt giữa 3 công thức, IAA có ảnh hưởng rất tốt ựến sự phát sinh rễ của cây nuôi cấy.
Tóm lại, ở thắ nghiệm này, môi trường tốt nhất cho sự sinh trưởng, phát triển và ra rễ của cây tái sinh là môi trường MSo có bổ sung 0,5mg/l IAA.
Hình 4.7. Ảnh hưởng của IAA ựến sự sinh trưởng, phát triển và ra rễ của cây tái sinh
4.1.4.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của than hoạt tắnh ựến sự ra rễ của cây tái sinh
Than hoạt tắnh là một chất trơ (không có hoạt tắnh sinh học) ựược ựưa vào môi trường với mục ựắch làm tối môi trường, kắch thắch sự phát sinh rễ của cây tái sinh. Kết quả thắ nghiệm thể hiện ở bảng 4.6.
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 35 Qua bảng 4.6 ta thấy, khi tăng nồng ựộ than hoạt tắnh chiều cao cây giảm dần (6,89 ở công thức ựối chứng ựến 4,32 ở công thức 3); số lá và số chồi cũng giảm dần (số lá từ 3,7 ựến 2,2; số chồi từ 3,03 ựến 1,47) và sai khác nhau ở mức ý nghĩa. Như vậy, than hoạt tắnh có tác dụng ức chế nhẹ sự sinh trưởng và phát triển của cây tái sinh do ựặc tắnh hấp thụ một số chất trong môi trường nuôi cấy. Số rễ trung bình trên cây trong môi trường chứa than hoạt tắnh tăng không cao so và không có sự sai khác (ở mức ý nghĩa LSD 5%) với công thức ựối chứng. điều ựó chứng tỏ, than hoạt tắnh không có tác dụng kắch thắch sự phát sinh rễ của cây nuôi cấy.
Bảng 4.6. Ảnh hưởng của than hoạt tắnh ựến sự ra rễ của cây tái sinh
Công thức Nồng ựộ than hoạt tắnh (g/l) Chiều cao cây (cm) Số lá/cây (lá) Số chồi/cây (chồi) Số rễ/cây (rễ) đ/C 0 6,89 3,70 3,03 1,70 CT1 0,5 4,73 2,73 2,37 2,33 CT2 1 4,32 2,20 1,53 3,17 CV% 3,1 1,2 3,5 2,0 LSD5% 0,32 0,66 0,16 0,94
Ở thắ nghiệm này, ở mức ý nghĩa 5% môi trường MSo là môi trường tốt nhất cho sự sinh trưởng và phát sinh rễ của cây tái sinh.
Như vậy qua 2 thắ nghiệm này, chúng tôi nhận thấy cây nuôi cấy trên môi trường có bổ sung IAA sinh trưởng nhanh hơn, khả năng phát sinh rễ cũng cao hơn so với khi nuôi cấy trên môi trường bổ sung than hoạt tắnh. Với mục ựắch tạo ra cây cứng cáp, khoẻ mạnh, sinh trưởng, phát triển tốt là tiền ựề thuận lợi cho quá trình ra cây sau này thì môi trường MS có bổ sung 0,5 mg/l IAA là công thức môi trường thắch hợp nhất.
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 36 Thông qua các thắ nghiệm trên chúng tôi xin ựề xuất quy trình tái sinh cây hành đẻ từ callus theo sơ ựồ sau:
SƠ đỒ QUY TRÌNH TÁI SINH CÂY HÀNH đẺ TỪ CALLUS
đỉnh chồi
(Kắch thước 0,8 Ờ 1 mm)
Tạo callus
(MS + 1,5 mg/l picloram)
Tái sinh chồi từ callus
(MS + 15g/l sucrose + 7,5 g/l maltose + 7,5 g/l glucose và 0,5 mg/l BA)
Nhân nhanh chồi
(MS + 2mg/l kinetin)
Tạo cây hoàn chỉnh
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 37