5. KẾT CẤU LUẬN VĂN
4.6. NHÓM GIẢI PHÁP VỀ THỊ TRƯỜNG
Đối với doanh nghiệp:
Ai cũng biết rằng thương trường là chiến trường, do vậy muốn tồn tại và phát triển thì doanh nghiệp cần phải hiểu rõ thị trường mà mình đang kinh doanh. Vì vậy các doanh nghiệp cần nắm rõ nhu cầu sử dụng, thị hiếu của khách hàng tại địa bàn Tỉnh.
Quảng bá hình ảnh của doanh nghiệp phù hợp với bản sắc dân tộc của Tỉnh. Thường xuyên thay đổi mẫu mã để thu hút nhiều khách hàng trong và ngoài Tỉnh.
Tích cực tham gia các hội chợ xúc tiến thương mại do Tỉnh tổ chức.
Các doanh nghiệp phải nỗ lực lớn trong việc xây dựng thương hiệu, chất lượng sản phẩm theo đúng tiêu chuẩn, chủ động nối mạng, quảng bá tiếp thị đến khách hàng.
Đối với Tỉnh:
Tuyên truyền quảng bá: tổ chức quảng bá hình ảnh của các doanh nghiệp cũng như những sản phẩm của doanh nghiệp trên địa bàn Tỉnh trên các phương tiên thông tin đại chúng. Hoàn thiện trang web thông tin về đầu tư, tiềm năng kinh tế của Tỉnh để các NĐT dễ dàng tìm hiểu và thâm nhập vào thị trường của Tỉnh.
Tổ chức các chương trình quảng bá gắn với các sự kiện văn hóa, thể thao, hội nghị. Xây dựng kế hoạch tổ chức các hội chợ triễn lãm trưng bày sản phẩm của các doanh nghiệp. Gắn kết các hoạt động văn hóa, hội nghị quốc tế với các doanh nghiệp để phát huy thế mạnh của Tỉnh.
Xúc tiến đầu tư: Tập trung kêu gọi đầu tư vào các dự án đã được phê duyệt, hướng dẫn cụ thể thủ tục đầu tư nhằm rút ngắn thời gian hoàn thành thủ tục đầu tư. Thông qua các nhà đầu tư để tìm kiếm các nhà đầu tư mới cũng như giúp tỉnh Ninh Thuận quảng bá hình ảnh tiềm năng của Tỉnh ra bên ngoài.
Tham gia các hội chợ, hội nghị quốc tế để tìm kiếm đối tác, tạo cơ hội kinh doanh, mở rộng thị trường. Tạo mối quan hệ tốt với báo chí trong và ngoài nước, mời các doanh nghiệp trong và ngoài nước đến thăm tìm hiểu về Tỉnh.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Với mục tiêu của đề tài là thu hút các nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước để phát triển kinh tế cho tỉnh Ninh Thuận trên cơ sở vận dụng tổng hợp các phương pháp để nghiên cứu, đề tài này, tác giả đã hoàn thành những nội dung sau đây: Tác giả nêu cơ sở lý luận về hoạt động thu hút đầu tư và nguồn vốn đầu tư để phát triển kinh tế cũng như tổng hợp một số nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư của tỉnh Ninh Thuận. Bên cạnh đó tác giả cũng đã nêu kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư của một số tỉnh như: Đồng Nai, Bình Dương; qua đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho tỉnh Ninh Thuận.
Thu hút đầu tư vào tỉnh Ninh Thuận những năm qua đạt kết quả khá tốt. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số hạn chế, khó khăn: thu hút đầu tư vào Tỉnh chưa nhiều, dự án có vốn đầu tư nước ngoài ít, quy mô nhỏ; đội ngũ công nhân chưa có tay nghề cao; cơ sở hạ tầng kỹ thuật chưa phát triển đồng bộ, giải tỏa đền bù chậm, ảnh hưởng đến công tác thu hút đầu tư.
Kết quả nghiên cứu đã tìm ra được những nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư của các Doanh nghiệp trong Tỉnh là dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp là yếu tố quyết định nhất, kế đến tính minh bạch thông tin; nguồn nhân lực; thể chế pháp lý. Các yếu tố ảnh hưởng lớn đến quyết định không đầu tư vào tỉnh của các DN gồm cơ sở hạ tầng và thị trường. Dựa trên kết quả nghiên cứu trên tác giả đã đưa ra một số nhóm giải pháp thu hút vốn đầu tư vào tỉnh Ninh Thuận góp phần tạo môi trường thuận lợi cho các DN hoạt động đầu tư tại Tỉnh; thúc đẩy nền kinh tế của Tỉnh phát triển theo hướng hiện đại, bền vững; phát triển công nghiệp tỉnh Ninh Thuận và thúc đẩy sự nghiệp Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa của đất nước.
Từ những kết luận trên cho thấy, để thu hút ngày càng nhiều các DN đầu tư vào Tỉnh, với mục tiêu đưa ra Ninh Thuận trở thành 1 trong 10 tỉnh thịnh vượng của Việt Nam vào năm 2020, cần phải có sự phối hợp đồng bộ giữa các ngành, các cấp trong việc thực hiện nâng cao những yếu tố mà nhà đầu tư hài lòng đồng thời phải cải thiện những yếu tố mà làm cho nhà đầu tư e ngại khi đầu tư tại Tỉnh.
Một số kiến nghị:
Đối với tỉnh Ninh Thuận:
Khảo sát nắm rõ tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp đầu tư tại Tỉnh, đặc biệt các doanh nghiệp FDI để tìm hiểu hiệu quả đầu tư kinh tế kinh doanh.
Cải thiện môi trường kinh doanh tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu tư có hiệu quả kinh tế hơn.
Sẵn sàng hỗ trợ cho các doanh nghiệp khi gặp khó khăn trong kinh doanh.
Đối với các Doanh nghiệp:
Cần phải khai báo rõ tình hình kinh doanh của DN để ban quản lý nắm rõ tình hình nhằm hỗ trợ kịp thời khi gặp khó khăn.
Có chế độ đãi ngộ nhân viên hợp lý; đào tạo công nhân thành những người lao động giỏi, có tay nghề. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp cho nhân viên trong công ty.
Không gây ô nhiễm môi trường; có hệ thống xử lý nước thải an toàn hiện đại,…
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bùi Thị Dung (2005). Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Bình Dương- Thực trạng và giải pháp. Luận văn Thạc sĩ , Khoa Quản trị kinh doanh, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
[2] Nguyễn Tăng Huy (2011). Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài để phát triển ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa. Luận văn Thạc sĩ, Khoa Quản trị kinh doanh, Đại Học Đà Nẵng.
[3] Lê Tuấn Lộc & Nguyễn Thị Tuyết (2013). “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài: Trường hợp nghiên cứu điển hình tại Đà Nẵng”, Tạp chí Phát Triển và Hội Nhập (11), 73-78.
[4] Nguyễn Văn Oanh (2005). “Cải thiện môi trường đầu tư bắt đầu từ đâu?”.
Tạp chí kinh tế và dự báo (1), 44-45.
[5] Phan Minh Thành (2000). Thực trạng và giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Luận văn thạc sĩ , Khoa Quản trị kinh doanh, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
[6] Nguyễn Đình Thọ & các cộng sự (2005). Điều tra đánh giá thực trạng môi
trường đầu tư tỉnh Tiền Giang và đề xuất các giải pháp huy động nguồn lực xã hội đầu tư phát triển. Đề tài nghiên cứu Khoa học, Sở Khoa Học Công Nghệ Tiền Giang.
[7] Võ Thanh Thu (2003). “Nâng cao Tính Cạnh tranh của môi trường đầu tư để tăng cường thu hút vốn FDI”. Tạpchí phát triển kinh tế(147), 31-33.
[8] Nguyễn Mạnh Toàn (2010). “Các nhân tố tác động đến việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào một địa phương của Việt Nam”. Tạp chí Khoa học và Công nghệ- Đại Học Đà Nẵng (5), 270-276.
[9] Hoàng Trọng- Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. NXB Thống Kê, Tp. Hồ Chí Minh.
Các trang web và báo điện tử
[10] Bách khoa toàn thư mở Wikipedia (http://vi.wikipedia.org) [11] Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp Tỉnh (www.pcivietnam.org) [12] Trang web tỉnh Ninh Thuận (http://www.ninhthuan.gov.vn) [13] Trang web Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Ninh Thuận
(http://thongtindoanhnghiep.ninhthuansoft.com.vn/) [14] Trang web Văn phòng phát triển kinh tế Ninh Thuận
Giới thiệu
Xin chào Quí vị. Tôi là học viên hiện đang học Thạc sĩ tại trường Đại Học Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh. Chúng tôi đang nghiên cứu về các nhân tố ảnh
hưởng đến việc thu hút đầu tư của Tỉnh Ninh Thuận. Kính mong Quí vị dành
chút thời gian thựchiện một số câu hỏi sau đây. Ở đây không có quan điểm nào là đúng hay sai cả. Tất cả các quan điểm của Quí vị đều có giá trị cho nghiên cứu của chúng tôi. Rất mong được sự hợp tác chân tình của Quí vị.
Thời gian dự kiến là khoảng 1 giờ.
TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ
1. Công ty đã đầu tư kinh doanh tại Ninh Thuận bao lâu? Ngành nghề gì? Dưới hình thức nào?
2. Vì sao công ty quyết định đầu tư tại Ninh Thuận? Ưu và nhược điểm khi đầu tư tại Ninh Thuận? Chính quyền, thị trường, nhân công, cơ sở hạ tầng?
3. Công ty có ý định tiếp tục đầu tư thêm tại Ninh Thuận không? Vì sao? THUỘC TÍNH CỦA ĐỊA PHƯƠNG
Điểm hấp dẫn nhà đầu tư
1. Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp (hỗ trợ về thủ tục đầu tư, hoàn chỉnh các chính sách ưu đãi về đầu tư như thuế, đất đai,…).
2. Tính minh bạch thông tin (Ninh Thuận đã đưa ra chỉ thị về tăng cường thực hiện các nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện, nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh giai đoạn 2012- 2015).
3. Thể chế pháp lý (Cơ chế chính sách về đầu tư phù hợp, bình đằng và đảm bảo cho các nhà đầu tư thực hiện lâu dài trong Tỉnh).
4. Nguồn nhân lực (Chuyên viên, nhân công, giá nhân công, thái độ, động cơ làm việc,…).
6. Cơ sở hạ tầng (điện, nước, giao thông, an toàn, môi trường tự nhiên,…). 7. Hệ thống thông tin liên lạc.
8. Phương tiện thông tin, liên lạc, giao thông. 9. Cơ sơ hội họp.
Phương tiện dịch vụ hỗ trợ
1. Chính quyền và dịch vụ hành chính, pháp lý 2. Nhà ở
3. An toàn, bảo hiểm 4. Trường học 5. Mua sắm
6. Điểm vui chơi, giải trí 7. Người dân
Phụ lục 2: Bảng câu hỏi sử dụng trong nghiên cứu định lượng
Giới thiệu
Xin chào Quí vị. Tôi là học viên hiện đang học Thạc sĩ tại trường Đại Học Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh. Chúng tôi đang nghiên cứu về các nhân tố ảnh
hưởng đến việc thu hút đầu tư của Tỉnh Ninh Thuận. Kính mong Quí vị dành
chút thời gian thựchiện một số câu hỏi sau đây. Ở đây không có quan điểm nào là đúng hay sai cả. Tất cả các quan điểm của Quí vị đều có giá trị cho nghiên cứu của chúng tôi. Rất mong được sự hợp tác chân tình của Quí vị.
Phần 1: Thông tin về nhà đầu tư
Tên công ty Địa chỉ công ty: Số điện thoại liên hệ: Ngành nghề hoạt động : Số năm hoạt động: Tổng vốn đầu tư :
Phần 2: Các nhân tố ảnh hưởng
Xin Quí công ty cho biết mức độ đồng ý của công ty về các nhân tốảnh hưởng
đến việc thu hút đầu tư của Tỉnh Ninh Thuận với quy ước: "7" được ký hiệu là
Hoàn toàn đồng ý , "6" được ký hiệu là đồng ý, "5" được ký hiệu là phần nào đồng ý, "4" được ký hiệu là bình thường, "3" là biểu thị như Không đồng ý lắm, "2" được ký hiệu là không đồng ý, và "1" được ký hiệu là toàn không đồng ý .
I. Thể chế
1. Hiện nay các chính sách về đầu tư ở Ninh
Thuận phù hợp cho các nhà đầu tư. 1 2 3 4 5 6 7
2. Các chính sách đã đảm bảo cho các nhà đầu
tư thực hiện lâu dài trong tỉnh. 1 2 3 4 5 6 7
3. Các chính sách đầu tư của tỉnh có thể hiện sự
bình đẳng đối với nhà đầu tư. 1 2 3 4 5 6 7
4. Các chính sách đã thực sự thu hút các nhà đầu
tư vào tỉnh. 1 2 3 4 5 6 7
5. Có các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch cụ thể cho từng giai đoạn phát triển kinh tế xã hội.
1 2 3 4 5 6 7
II.Tính minh bạch thông tin 1 2 3 4 5 6 7
6. Các nhà đầu tư đã được tiếp cận thông tin dễ
dàng. 1 2 3 4 5 6 7
7. Thông tin được công bố rộng rãi. 1 2 3 4 5 6 7
8. Cổng thông tin điện tử của tỉnh đã có đầy đủ
thông tin để cung cấp cho doanh nghiệp. 1 2 3 4 5 6 7
9. Việc tìm kiếm và tiếp cận thông tin được dễ
dàng. 1 2 3 4 5 6 7
10.Thông tin phải có chất lượng và đáng tin cậy, kịp thời, đầy đủ, không thiên vị, nhất quán và được trình bày trong những thuật ngữ rõ ràng và đơn giản.
11.Những chuẩn mực đối với chất lượng thông
tin đã được đảm bảo. 1 2 3 4 5 6 7
III. Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp
12.Độ tin cậy của các doanh nghiệp cung cấp dịch hỗ trợ hoặc các cơ quan nhà nước đã đảm bảo.
1 2 3 4 5 6 7
13.Tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp
thuận tiện. 1 2 3 4 5 6 7
14.Nhận tin tức của các cơ quan nhà nước đối với loại dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp trong thực tiễn như thế nào
1 2 3 4 5 6 7
15.Khả năng đáp ứng của các DN cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoặc các cơ quan nhà nước đáp ứng nhu cầu của nhà đầu tư
1 2 3 4 5 6 7
16.Các doanh nghiệp có thật sự tin tưởng sử
dụng loại hình dịch vụ hỗ trợ này. 1 2 3 4 5 6 7
IV. Nguồn nhân lực
17.Các đạo luật quy định về các mối quan hệ giữa người thuê lao động và người lao động đã đầy đủ.
1 2 3 4 5 6 7
18.Nguồn nhân lực của tỉnh đã thực sự cung cấp đủ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh cũng như trong quản lý.
1 2 3 4 5 6 7
19.Chất lượng nguồn nhân lực của tỉnh có được
kế hoạch đào tạo bồi dưỡng.
20.Các chính sách xã hội cho người lao động đã được nhà nước quan tâm (nhà ở, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội,..)
1 2 3 4 5 6 7
21.Việc tiếp cận Trung tâm giới thiệu việc làm và sàn giao dịch việc làm của tỉnh rất thuận tiện .
1 2 3 4 5 6 7
22.Doanh nghiệp dễ dàng tiếp nhận được nguồn nhân lực chất lượng cao.
1 2 3 4 5 6 7
V.Cơ sở hạ tầng
23.Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật hoàn chỉnh (bao gồm cả hệ thống đường bộ, đường sắt, đường hàng không, mạng lưới cung cấp điện, nước, bưu chính viễn thông và các dịch vụ tiện ích khác) đảm bảo.
1 2 3 4 5 6 7
24.Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của tỉnh hiện nay đã
đảm bảo tính hiện đại hóa. 1 2 3 4 5 6 7
25.Hạ tầng xã hội : trường học, bệnh viện… đã
đáp ứng nhu cầu của nhà đầu tư 1 2 3 4 5 6 7
26.Nguồn vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng đã đảm
bảo. 1 2 3 4 5 6 7
27.Quy hoạch về cơ sở hạ tầng (khu công nghiệp, nhà ở, cơ quan, giao thông,...) phù hợp với môi trường đầu tư.
1 2 3 4 5 6 7
28.Quy mô thị trường ở Ninh Thuận rộng lớn. 1 2 3 4 5 6 7
29.Sản phẩm doanh nghiệp sản xuất ra tiêu thụ
được ở địa phương 1 2 3 4 5 6 7
30.Cơ hội đối với các thị trường tiêu thụ xung
quanh Ninh Thuận 1 2 3 4 5 6 7
31.Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) tăng cao. 1 2 3 4 5 6 7
VII. Quyết định đầu tư
32.Các chính sách đủ tốt để nhà đầu tư quyết
định đầu tư 1 2 3 4 5 6 7
33.Cơ sở hạ tậng đảm bảo để quyết định đầu tư. 1 2 3 4 5 6 7
34.Nhà đầu tư quyết định đầu tư nhờ dịch vụ đủ
tốt. 1 2 3 4 5 6 7
35.Nhà đầu tư quyết định đầu tư với tính minh
bạch thông tin đầy đủ. 1 2 3 4 5 6 7
Phụ lục 3: Phân tích nhân tố (EFA)
Thể chế pháp lý
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .826 Approx. Chi-Square 409.596
df 10
Bartlett's Test of Sphericity
Sig. .000
Total Variance Explained
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Compo
nent Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %
1 3.329 66.586 66.586 3.329 66.586 66.586
2 .585 11.710 78.296
3 .541 10.819 89.115
4 .341 6.830 95.945
5 .203 4.055 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Component Matrixa
Component 1 Có các chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch cụ thể cho từng giai đoạn phát triển kinh tế xã hội chưa.
.890
Hiện nay các chính sách về đầu tư ở Ninh Thuận có phù hợp cho các nhà đầu tư chưa.
.827
Các chính sách có đảm bảo
cho các nhà đầu tư thực hiện lâu dài trong tỉnh không.
Các chính sách đầu tư của tỉnh có thể hiện sự bình đẳng
đối với nhà đầu tư.
.811
Các chính sách có thức sự thu hút các nhà đầu tư vào
tỉnh chưa
.728
Extraction Method: Principal Component Analysis.
a. 1 components extracted.
Tính minh bạch thông tin
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .910