Nghệ thuật xõy dựng tỡnh huống truyện

Một phần của tài liệu Nhân vật ƠGIÊNi trong tác phẩm ƠGIÊNI GRĂNGĐÊ của banzăc (Trang 44 - 50)

Nghệ thuật xõy dựng nhõn vật

3.6Nghệ thuật xõy dựng tỡnh huống truyện

Tỡnh huống truyện là những yếu tố,hoàn cảnh gay cấn được tỏc giả đặt ra để nhõn vật tự bộc lộ bản chất của mỡnh.

Trong tỏc phẩm "Ơgiờni Grăngđờ", Banzăc đó xõy dựng tỡnh huống truyện độc đỏo,ở đú nhõn vật ứng sử tỡnh huống hết sức bất ngờ,nhõn cỏch phẩm chất,cỏc trạng thỏi tõm hồn, diễn biến tõm lý rừ hơn bao giờ hết. Đồng thời, Banzăc thường hay miờu tả một cỏch cụ thể ,tỉ mỉ bối cảnh trước khi cho nhõn vật xuất hiện nhằm giải thớch hành động của nhõn vật.

Trước khi Ơgiờni xuất hiện,Banzăc giành 25 trang sỏch tập trung miờu tả dỏng dấp cỏi thị trấn Xụmuya, nhà cửa ụng Grăngđờ. Khung cảnh ấy, căn nhà ấy sẽ cú cuộc đời của những thiờn thần. Thị trấn gợi lờn trong ta một cảnh tượng buồn"quang cảnh gợi lờn trong ta một nỗi buồn man mỏc như khi nhỡn vào tu viện õm u..."[Ơ,tr25]. Nhà ụng Grăngđờ khụng màu sắc ,lạnh lẽo,vắng lặng ấy nằm ở vựng cao nhất của thành phố,nấp sau bờ lũy đổ nỏt. Những con người trong trắng như Ơgiờni, phần nào nhờ tối tăm mự mịt.

Ơgiờni từ một cụ gỏi sống bỡnh lặng,đến tuổi 23 vẫn chưa yờu ai trong khi cú bao người võy quang cụ. Thế nhưng khi Saclơ xuất hiện thỡ cụ gỏi cú vầng trỏn phẳng lặng ấy trổi dậy một cỏch mạnh mẽ, những cảm xỳc tỡnh yờu bắt đầu nảy nở. Thực ra khụng phải Ơgiờni khụng cú tõm trạng mà những người xung quanh cụ khụng thể nào phự hợp với cụ"cả ba ụng Gruysụ đều nghiện thuốc lỏ. Đó từ lõu họ mặc cho nước mũi và những tàn đen in lờn nền ngực sơ mi màu nõu hung,cổ đó cuốn kốn laị đầy những nếp nhàu vàng bẩn. Mấy chiếc cà vạt mềm nhũn, hễ thắt vào cổ thỡ cuộn lại như dõy thừng...vụ duyờn và cằn cỗi đó gặp nhau trờn mặt họ,trụng như sờn đi trải lại ,nhăn nhăn nhớu nhớu"[Ơ,tr70].

Trong khung cảnh cuộc sống đú, Saclơ xuất hiện mang theo cả những nột hoa lệ của Pari, từ bộ quần ỏo,đụi găng tay...đẹp nhất thỡ cụ Ơgiờni cú những cảm xỳc yờu thương là lẽ tự nhiờn của cuộc sống. Nếu như Saclơ khụng gặp biến cố trong gia đỡnh thỡ giữa họ chưa hẳn đó cú tỡnh cảm yờu đương. Cảnh tang túc đó gắn kết tỡnh yờu của họ. Trong đau khổ và trước sự õn cần của chị họ, Saclơ nảy sinh lũng cảm mến, tỡnh yờu.

Tỡnh yờu đến với họ nhanh chúng nhưng cũng thật ngắn ngủi. Saclơ phải lờn đườnglàm ăn,lỳc này đõy ,bao yờu thương của cụ gỏi mới lớn bựng phỏt, nàng chăm lo cho tỡnh yờu, hi sinh, thậm chớ thà chết để bảo vệ kỷ niệm của tỡnh yờu. Bao suy tư, dằn vặt, chờ mong ngày Saclơ trở về khiến trỏi tim của cụ gỏi lắng xuống. Qủa tim đú như vỡ ra, tan nỏt khi Saclơ trở về cưới vợ. Vốn đó nguyện thề yờu nhau, nhưng Ơgiờni khụng thể cướp lại tỡnh yờu đó mất, nàng chỉ biết sống trong õm thầm đau khổ.

Hy sinh tất cả cho người yờu, thậm chớ hy sinh mỡnh để Saclơ trở thành con rể của nhà quý tộc. Đau khổ nhưng cụ vẫn phải sống. Sống số kiếp của cụ triệu phỳ khụng tỡnh yờu. Lấy chồng nhưng vẫn là cụ gỏi "khụng chồng, khụng con, khụng thõn thớch".

Xõy dựng tỡnh huống truyện là một trong những đặc sắc nghệ thuật của Banzăc trong "Ơgiờni Grăngđờ". Việc xõy dựng tỡnh huống truyện với những biến cố đó tạo nờn những thay đổi trong cuộc đời cụ gỏi trong trắng, thơ ngõy: từ yờu thương trở thành con người đau khổ, bi kịch.

Là nhõn vật lóng mạn nờn khi xõy dựng tỏc giả chỳ trọng đến xõy dựng tỡnh huống tõm lý, vừa lóng mạn vừa hiện thực. Thể hiện ước mơ khỏt vọng của nhà văn về nhõn vật đấu tranh thoỏt khỏi xó hội đồng tiền.

Như vậy, những yếu tố nghệ thuật này đó giỳp Banzăc thể hiện được quỏ trỡnh biến đổi hành động, tõm lý của cụ gỏi đang yờu trở thành người cụ độc sống cụ đơn giữa cuộc đời. Tất cả cỏc biện phỏp nghệ thuật từ miờu tả hành động, tõm lý, ngụn ngữ nhõn vật, vai trũ người kể chuyện, nghệ thuật xõy dựng tỡnh huống truyện ... đó gúp phần khắc họa nhiều vẻ khỏc nhau của nhõn vật tạo nờn một Ơgiờni vừa mang nột khỏi quỏt của cụ gỏi tỉnh lẻ, vừa mang phẩm chất riờng của con người đầy khỏt vọng nhưng cũng đầy bi kịch.

Kết luận

Banzăc là "bậc thầy của chủ nghĩa hiện thực" (Ăng_ghen), là thiờn tài của sỏng tạo. Trong "Ơgiờni Grăngđờ" ụng đó thể hiện tài năng nhiốu mặt của mỡnh. Bộ tiểu thuyết Tấn trũ đời cũng thể hiện tư tưởng, khỏt vọng của Banzăc. Khỏt vọng này được thể hiện cụ thể trong "Ơgiờni Grăngđờ" qua nhõn vật lóng mạn Ơgiờni. Nhõn vật phỏt ngụn cho tư tưởng của Banzăc. Từ việc nghiờn cứu nhõn vật Ơgiờni chỳng tụi rỳt ra kết luận sau:

1. Ơgiờni là nhõn vật thể hiện tỡnh yờu cao đẹp trong cuộc sống. Ơgiờni là người yờu với tấm lũng chung thủy. Cụ dành cả tỡnh cảm cho người yờu mà khụng nghĩ tới mỡnh. Chăm lo cho người yờu hơn chăm lo cho mỡnh. Khỏt vọng được thay đổi cuộc sống, thậm chớ hi sinh cả tuổi trẻ vỡ người yờu là yếu tố khẳng định phẩm chất chung thủy cao đẹp của cụ.

Đối với gia đỡnh, cụ hết mực yờu thương, trõn trọng cha mẹ dự cha đó ngăn cản tỡnh yờu của cụ. Cụ luụn là đứa con ngoan, lễ phộp.

Trong tỡnh yờu Ơgiờni là người cú cỏ tớnh mạnh mẽ đó giỳp Saclơ vượt qua đau khổ của cuộc đời. Khi bị phản bội, đau khổ u sầu nhưng khụng làm mất đi nhõn cỏch của mỡnh. Dự hận Saclơ nhưng Ơgiờni vẫn cố hết sức chuộc lại danh dự cho chàng để Saclơ cú thể cưới vợ, đạt được đến đỉnh cao của danh vọng. Đú là sự hi sinh của tỡnh yờu cao cả chõn thành của một thiờn thần.

Bằng bỳt phỏp hiện thực nhưng với tư tưởng lóng mạn, Banzăc đó dựng lờn hỡnh tượng Ơgiờni, một hỡnh tượng lý tưởng thể hiện khỏt vọng lý tưởng của nhà văn về con người.

2. Ơgiờni cũn là người đấu tranh để thoỏt khỏi xó hội đồng tiền. Trong xó hội đồng tiền là động lực thỳc đẩy mọi mối quan hệ. Nú cuốn con người vào ma lực thỡ Ơgiờni vẫn là cụ gỏi đứng ngoài đồng tiền. nàng khụng biết sử dụng tiền, khụng xem tiền là phương tiện sống, thậm chớ trở thành người "keo kiệt". Khi trở thành tỉ phỳ nàng vẫn sống hà tiện theo tập quỏn của gia đỡnh và hơn hết khụng dựng tiền để mua chuộc tỡnh yờu.

Dự cố gắng đấu tranh, Ơgiờni cũng khụng thể thoỏt khỏi được đồng tiền. Phải sống trong đồng tiền, nàng phải lấy chồng, phải sống trong bi kịch với nhiệm vụ của cụ thừa tự. Sống cụ đơn trong niềm tin với chỳa và luụn giữ lý tưởng của riờng mỡnh. Nàng lấy chồng nhưng vẫn giữ cuộc đời của một cụ gỏi trong trắng như đức mẹ đồng trinh.

Bằng bỳt phỏp nghệ thuật thiờn tài, Banzăc đó xõy dựng một Ơgiờni hết sức đặc biệt: một nhõn vật mang tớnh chất lóng mạn lại vừa mang tớnh hiện thực của xó hội. Điều này đó tạo nờn một nột đặc sức trong phong cỏch nghệ thuật của Banzăc trong xõy dựng nhõn vật.

Trờn đõy là một số ý kiến của chỳng tụi về nhõn vật Ơgiờni với tư cỏch là một tỏc giả khúa luận tốt nghiệp. Nếu cú thời gian và điều kiện, chỳng tụi cú thể triển khai và mở rụng đề tài một cỏch sõu hơn, cú hệ thống hơn về nghệ thuật xõy dựng nhõn vật của Banzăc để cú được cỏi nhỡn toàn diện hơn về tài năng sỏng tạo nghệ thuật của ụng.

Dự rất cố gắng song trong quỏ trỡnh nghiờn cứu chắc chắn sẽ cũn nhiều thiếu sút. Chỳng tụi rất mong được sự gúp ý của thầy cụ, cỏc bạn sinh viờn và những ai quan tõm đến đề tài này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lại Nguyờn Ân (chủ biờn), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, HN, 1999.

2. Banzăc, "Ơgiờni Grăngđờ", Huỳnh Lý dịch,Nxb văn học,HN, 2004.

3. BụrixXuskov, Số phận lịch sử của chủ nghĩa hiện thực, Hoàng Ngọc Hiến, Lại Nguyờn Ân dịch, Nxb Tỏc phẩm mới,1980. 4. Đỗ Đức Dục, Hụnờrờ đơ Banzăc - bậc thầy của chủ nghĩa hiện thực, Nxb KHXH,1966.

5. Đỗ Đức Dục, Chủ nghĩa hiện thực trong văn học phương Tõy, Nxb KHXH, 1981.

5. Đặng Anh Đào (chủ biờn)Văn học phương Tõy, Nxb GD,2002.

6. Hoàng Thị Thựy Dương, Nhõn vật người trẻ tuổi trong tỏc phẩm của Xtăngđan và Banzăc, khúa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh, 1998.

7. Đặng Anh Đào (chủ biờn), Văn học phương Tõy, Nxb GD, 2002.

8. Đặng Anh Đào (Chủ biờn), Banzăc và cuộc săn tỡm nhõn vật chớnh diện trong "Tấn trũ đời", Nxb GD, 2000.

9. Lờ Bỏ Hỏn (chủ biờn), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, 2002. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10. Pờtơrụp Chủ nghĩa hiện thực phờ phỏn, Nxb THCN, 1986. 11. Phương lựu (chủ biờn), Lý luận văn học, Nxb GD,1998

12. Lờ Thị Minh, Đồng tiền trong "Ơgiờni Grăngđờ", Khúa luận tụt nghiệp, Vinh, 2002

13. Lờ Hồng Sõm, Đặng Thị Hạnh,Văn học lóng mạn và hiện thực phương Tõy thế Kỷ XIX, Nxb ĐH & THCN,1985.

Một phần của tài liệu Nhân vật ƠGIÊNi trong tác phẩm ƠGIÊNI GRĂNGĐÊ của banzăc (Trang 44 - 50)