Ơgiờni nhõn vật lóng mạn

Một phần của tài liệu Nhân vật ƠGIÊNi trong tác phẩm ƠGIÊNI GRĂNGĐÊ của banzăc (Trang 27 - 34)

Nhõn vật lóng mạn là khỏi niệm dựng để chỉ một kiểu nhõn vật trong tỏc phẩm văn học. Đối lập với nhõn vật lóng mạn là nhõn vật hiện thực. Nhõn vật hiện thực là nhõn vật chịu ảnh hưởng của mụi trường xó hội. Nhõn vật lóng mạn thoỏt li khỏi hiện thực xó hội.

Tuy nhiờn, trong nhõn vật lóng mạn cần phõn biệt cỏc thuật ngữ "phương thức lóng mạn" và "tớnh chất lóng mạn". "Phương thức lóng mạn" là một kiểu sỏng tỏc theo phương phỏp lóng nạm. "Tớnh chất lóng mạn" là

một thuộc tớnh thẫm mỹ biểu hiện chủ yếu ở chỗ vươn lờn thực tại và cú rải rỏc trong lịch sử sỏng tạo văn học nghệ thuật" (Lý luận văn học, tập3, NXBGD, 1988, tr64)

Nhõn vật lóng mạn trong trào lưu lóng mạn là "những con người phản khỏng, những chiến sĩ đấu tranh đũi giải phúng nhõn loại bị ỏp bức, hướng về một tương lai tốt đẹp nhưng cũn mơ hồ, theo đuổi một lý tưởng tớch cực mặc dự rất khụng tưởng" (Lý luận văn học, tập3, NXBGD, 1988, tr70).

Trong "văn học hiện thực và lóng mạn phương Tõy thế kỉ XIX", Đặng Thị Hạnh và Lờ Hồng Sõm lại cho rằng "nhõn vật trung tõm trong chủ nghĩa lóng mạn là nhõn vật phi thường, con người nổi loạn chống lại xó hội, nổi bật lờn so với mụi trường xung quanh. Đơn độc và u buồn là nột chung của nhõn vật trung tõm ở khuynh hướng này" (tr19).

Nhỡn chung, khỏi niệm nhõn vật lóng mạn cú rất nhiều cỏch hiểu, nhỡn nhận khỏc nhau nhưng khụng thể đồng nhất nhõn vật lóng mạn theo phương phỏp lóng mạn và nhõn vật lóng mạn mang tớnh chất lóng mạn.

Trong phạm vi một khúa luận tốt nghiệp chỳng tụi khụng cú tham vọng xõy dựng cho mỡnh một khỏi niệm mà chỳng tụi chỉ khảo sỏt một số khỏi niệm làm cơ sở để đưa ra cỏch hiểu về nhõn vật lóng mạn. Theo cỏch hiểu của chỳng tụi, nhõn vật lóng mạn là nhõn vật thoỏt li thực tế, quay lưng với hiện thực để hướng tới lý tưởng tốt đẹp.

Ơgiờni là là nhõn vật lóng mạn của Banzăc và là nhõn vật lóng mạn trong tỏc phẩm "Ơgiờni Grăngđờ". Chỳng ta biết rằng, Banzăc là đỉnh cao của trào lưu hiện thực, Ăng-ghen đó từng đỏnh giỏ: "Banzăc _bậc thầy của chủ nghĩa hiện thực". Là nhà văn bậc thầy, khụng chỉ cú số lượng tỏc phẩm lớn mà Banzăc phải là nhà văn cú cỏch tõn trong thể loại tiểu thuyết.

Sự nghiệp sỏc tỏc của Banzăc chỉ "thực sự là Banzăc" từ năm 1829 với cỏc tỏc phẩm hiện thực: "Những người suăng" (1829); "Thuốc trường sinh" (1830); "miếng da lừa" (1831)...Nhưng phải tới năm 1833, với sự ra đời của tỏc phẩm "Ơgiờni Grăngđờ" thỡ Banzăc mới thực sự trở thành một

nhà văn lớn. Và đõy cũng chớnh là năm mở đầu cho những thành cụng rực rỡ của ụng.

"Ơgiờni Grăngđờ" là tỏc phẩm "hoàn hảo nhất, nổi tiếng nhất của Banzăc" (Macxencaxanh). Tỏc phẩm miờu tả một cỏch kỡ diệu nhất quỏ trỡnh hỡnh thành và tan ró của chủ nghĩa tư bản trong những hỡnh tượng nhõn vật vừa mang ý nghĩa khỏi quỏt cao độ vừa mang tớnh cụ thể sõu sắc. Cú thể núi rằng, sợi chỉ đỏ xuyờn thấu toàn bộ tỏc phẩm "Ơgiờni Grăngđờ" là đồng tiền. Nú chi phối, cuốn hỳt cỏc nhõn vật. Grăngđờ say mờ vàng tới mức xem nú như là lẽ sống, tỡnh cảm mà cỏi gỡ đó là tỡnh cảm thỡ sõu sắc vụ cựng. Sống bờn cạnh người cha như vậy nhưng Ơgiờni khụng bị ảnh hưởng tớnh cỏnh của người cha, cụ khụng biết tiền là gỡ. Phải chăng chớnh sự hà khắc của cha đó tạo nờn một cụ gỏi chỉ biết cụng việc may vỏ bờn cạnh mẹ và mụ Nanụng.

Bờn cạnh hỡnh tượng Găngđờ, Saclơ là hỡnh ảnh bổ sung cho tớnh cỏch của ụng. Khụng những hỏm vàng, Saclơ cũn say khướt danh vọng. Chàng leo lờn đại vị quý tộc bằng mọi cỏch kể cả quờn tỡnh nghĩa cha con, phụ bạc người yờu.

Banzăc đó "túm" nhõn vật ở giõy phỳt kớch động nhất, cuồng nhiệt nhất của lũng dục vụ bờ. ễng đi theo lối vẽ tranh biếm họa để khỏi quỏt lờn những điển hỡnh của quỏ trỡnh tớch lũy tư bản. Nhưng trong tỏc phẩm vẫn ngời lờn ba hỡnh ảnh phụ nữ trong sỏng: Ơgiờni thủy chung, kiờu hónh, hào hiệp, khoan dung, bà Grăngđờ giàu tỡnh thương và đức hi sinh, mụ Nanụng nhõn hậu. Hỡnh ảnh Ơgiờni trở thành lối vẽ thỏnh thần. ễng đặt lờn đầu nhõn vật vầng hào quang của chỳa. Nhờ thế, bộ mặt của Ơgiờni khụng chịu sự tương phản của ỏnh sỏng mặt nền.

Đặc biệt hơn, Banzăc đó xõy dựng hỡnh tượng nhõn vật lóng mạn Ơgiờnni. Đõy cú phải là "chõn dung vẽ hỏng của chủ nghĩa lóng mạn " như một số người đó nhận xột khụng?

Ơgiờni là nhõn vật mang tớnh chất lóng mạn. Vậy tại sao trong tỏc phẩm hiện thực xuất sắc Banzăc lại xõy dựng nhõn vật lóng mạn?

Như chỳng tụi đó nờu, nhõn vật lóng mạn trong tỏc phẩm hiện thực là một vấn đề khỏ thỳ vị. Do đú đó cú ớt nhiều những lý giải cho vấn đề này. Tuy nhiờn cỏc tỏc giả do những khớa cạnh khỏc nhau mới chỉ dừng lại ở phương diện lý luận. Chỳng tụi tổng hợp và nờu ra cỏc vấn đề cơ bản sau:

1- "Chủ nghĩa hiện thực tự nú mang ý nghĩa tớch cực...nhưng khụng tự hạn chế trong việc tố cỏo đơn thuần mà thường vươn tới những hỡnh tượng tớch cực, những nhõn vật tớch cực cú một lý tưởng xó hội tiờn tiến... Banzăc quan tõm đến "nhõn vật đức hạnh" (Đỗ Đức Dục, văn học hiện thực phờ phỏn trong văn học phương Tõy, tr39).

2- "Chủ nghĩa hiện thực cũng cú năng lực miờu tả cỏi thụng thường, đưa hỡnh tượng, tớnh cỏch hoặc cỏ nhõn khỏc thường vào phạm vi miờu tả giải thớch chỳng, khỏm phỏ ngay trong thực tế" (Bụrix Xuskov, Số phận lịch sử của chủ nghĩa hiện thực)

3- "Nếu trong sỏng tỏc của cỏc nhà lóng mạn ,nhõn vật tớch cực bộc lộ chủ yếu ở khớa cạnh trữ tỡnh chủ quan thỡ trong tỏc phẩm hiện thực của Banzăc, Xtăngđan, Puskin nú được thể hiện một cỏch khỏch quan, lịch sử cụ thể , trở thành điển hỡnh trong việc tạo dựng ra nú. Cỏc nhà hiện thực sử dụng những biện phỏp, phong cỏch của chủ nghĩa lóng mạn nhưng với biện phỏp hiện thực. Do đú, cỏc nhõn vật tớch cực, cao quý, cú tinh thần lóng mạn trong cỏc tỏc phẩm của chủ nghĩa hiện thực làm ta nhớ đến chủ nghĩa hiện thực tiến bộ" (Pờtơrốp, chủ nghĩa hiện thực phờ phỏn, tr38).

Nhỡn chung cỏc tỏc giả đó lý giải được những yếu tố lóng mạn trong tỏc phẩm hiện thực là do bản thõn chủ nghĩa hiện thực mang tư tưởng tớch cực. Chỳng tụi đồng ý với cỏch lý giải trờn. Nhưng chỳng tụi muốn bổ sung thờm một vấn đề để đi vào lý giải nhõn vật lóng mạn trong tỏc phẩm hiện thực.

Để xõy dựng được một hỡnh tượng nhõn vật, theo chỳng tụi, ngoài đặc trưng của trào lưu văn học (kể cả những tiến bộ của nú) cũn phải kể đến vai trũ của nhà văn bởi nếu khụng cú vai trũ của nhà văn thỡ tất yếu trong tỏc phẩm hiện thực sẽ khụng cú nhõn vật lóng mạn. Trong tỏc phẩm, nhà văn là người xõy dựng nhõn vật, và "khụng gỡ núi rừ tư tưởng của nhà văn bằng cỏc hỡnh tượng do chớnh nhà văn sỏng tạo" (Văn học lóng mạn và phương Tõy thế kỉ XIX, Lờ Hồng Sõm, Đặng Thị Hạnh, tr334). Khi xõy dựng nhõn vật Ơgiờni, Banzăc thể hiện khỏt vọng, ước mơ của mỡnh về một xó hội luụn cú những con người mang lý tưởng tiến bộ đấu tranh chống lại xó hội đen tối.

Nếu như chủ nghĩa lóng mạn sỏng tạo trờn "nguyờn tắc chủ quan" thỡ cỏc nhà hiện thực sử dụng những biện phỏp, phong cỏch của chủ nghĩa lóng mạn nhưng với biện phỏp hiện thực nghĩa là vừa sử dụng cỏi khỏch quan của hiện thực, cỏi chủ quan của lóng mạn. Tuy nhiờn, trong tỏc phẩm nghệ thuật rất khú phõn biệt rạch rũi giữa khỏch quan và chủ quan, nhất là trong một hỡnh tượng nhõn vật.

Trước khi sỏng tỏc theo trào lưu hiện thực, Banzăc là nhà văn theo phỏi lóng mạn. Từ năm 1820-1825 Banzăc viết những truyện phiờu lưu lịch sử li kỡ nhưng tờn tuổi của ụng chưa được chỳ ý nhiều. Thất bại trước chủ nghĩa lóng mạn, qua một thời gian tỡm tũi sỏng tạo, năm 1829 ụng cho ra đời tỏc phẩm hiện thực đầu tiờn "Những người suăng".

Là nhà văn hiện thực sỏng tỏc trong giai đoạn mà trào lưu lóng mạn đang phỏt triển rực rỡ trờn đất Phỏp: V.Huygụ (Nhà thờ đức bà Pari, Những người khốn khổ)...vỡ thế, Banzăc chưa thể, ngay một lỳc, thoỏt khỏi vũng ụm ấp của chủ nghĩa lóng mạn, nhất là ở thời kỡ đầu. Tỏc phẩm "Ơgiờni Grăngđờ" sỏng tỏc năm 1833_ sau bốn năm Banzăc sỏng tỏc bằng phương phỏp hiện thực. Nhưng "hỡnh tượng Ơgiờni, Banzăc đó trả nợ cho trào lưu lóng mạn từng gúp sữa nuụi mỡnh khụn lớn" (Linh Giang_ Lời giới thiệu "Ơgiờni Grăngđờ", tr21).

Hơn nữa, chủ nghĩa lóng mạn và chủ nghĩa hiện thực cú mối quan hệ với nhau bởi nú cựng xuất hiện và tồn tại trong một bối cảnh lịch sử và trong thời gian dài cựng đấu tranh chống lại chủ nghĩa cổ điển. Tuy nhiờn, khụng phải trong tỏc phẩm hiện thực ở thời kỡ nào cũng xõy dựng nhõn vật lóng mạn và khụng hẳn hỡnh tượng nào cũng thành cụng. Ơgiờni là thành cụng đặc sắc của Banzăc.

Xõy dựng nhõn vật Ơgiờni lóng mạn, Banzăc đó cố gắng khẳng định phẩm chất cao quý, thơm ngỏt hương sen của con người sống giữa xó hội ụ trọc mà khụng hụi mựi bựn. Ơgiờni sống giữa đồng tiền, nàng luụn đấu tranh thoỏt khỏi đồng tiền. Sống bằng tỡnh yờu, hi sinh cho tỡnh yờu. Thế nhưng cuối cựng Ơgiờni khụng phải người chiến thắng. Lũng dũng cảm, đức kiờn trỡ của nàng, tất cả đều vụ bổ.

Nàng rơi vào bi kịch của cuộc đời. Cỏi bi kịch ở ngay trong đời sống hằng ngày, trong những quan hệ bỡnh thường. Đõy chớnh là tớnh hiện thực của nhõn vật Ơgiờni mà Banzăc chưa vượt qua được.

Ơgiờni vẫn bị đồng tiền lụi kộo, từ khi biết tiền là phương tiện sống, Ơgiờni càng đau đớn hơn khi quanh mỡnh chỉ là người hỏm vàng. Nàng vẫn biết Đơbụngphụng lấy mỡnh vỡ cỏi gỡ nhưng cụ vẫn chấp nhận bởi mong ước được thoỏt khỏi xó hội đồng tiền. Xó hội, tiền là tất cả chưa "buụng tha" cho nàng. Một người sống vỡ chỳa, vỡ đức tin đó phải lấy chồng để thoỏt khỏi xó hội. Nhưng lại gặp bi kịch trong cuộc đời: chồng chết, Ơgiờni lại sẽ tiếp tục lấy chồng. Hầu tước Đơphơroaphụng cũng như gia đỡnh Gruysụ ngày trước, lấy cụ vỡ tiền.

Như vậy, Ơgiờni là nhõn vật vừa mang tớnh chất lóng mạn vừa là nhõn vật hiện thực của Banzăc. Là "thư kớ trung thanh của lịch sử", Banzăc khụng thể để cho nhõn vật của mỡnh thoỏt li hoàn toàn với xó hội mà Banzăc để cho nhõn vật phỏt triển theo nội tại khỏch quan. Ơgiờni biến đổi rất tự nhiờn theo cuộc sống, tớnh cỏch của nàng, nhưng khụng thoỏt khỏi được cỏi tất yếu của cuộc sống. Nàng chợt tỉnh và nhận ra quy luật tất yếu

của cuộc đời. Đõy khụng phải là sự hợp nhất của chủ nghĩa lóng mạn và hiện thực với tư cỏch là phương phỏp sỏng tỏc ở nhõn vật Ơgiờni. Đú chỉ là tớnh bay bổng lóng mạn, xu thế biểu hiện lý tưởng nhõn văn chủ nghĩa và hiện thực khỏch quan của xó hội khi Banzăc xõy dựng nhõn vật Ơgiờni . Gorki đó từng núi: "trong cỏc nghệ sĩ vĩ đại, chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa lóng mạn luụn kết hợp với nhau". Hơn nữa, Banzăc là nhà sỏng tạo nờn việc kế thừa thành tựu của trào lưu lóng mạn cho hiện thực là điều dễ hiểu. Đặng Anh Đào cho rằng "trong sự nghiệp đồ sộ của nhà văn, kể cả ở những chặng đường khú khăn trắc trở của nú, lại chứa đựng trong mỡnh một sự tổng kết cả một thời kỳ đó qua và hộ mở một viễn cảnh mới của văn học thời ấy" (Văn học phương Tõy, tr523). "Ơgiờni Grăngđờ" là sự "tổng kết" của thời kỳ lóng mạn và là sự "mở đầu" của hiện thực trong sự nghiệp của Banzăc.

Ơgiờni là một trong những gương mặt trắng trẻo hiểm hoi của "Tấn trũ đời". (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chương 3:

Một phần của tài liệu Nhân vật ƠGIÊNi trong tác phẩm ƠGIÊNI GRĂNGĐÊ của banzăc (Trang 27 - 34)