Nghệ thuật xõy dựng nhõn vật
3.2 Miờu tả hành động.
Hành động của nhõn vật là việc làm, hành vi, thỏi độ,cỏch ứng sử của nhõn vật trong những tỡnh huống,sự kiện ,biến cố được đặt ra trong tỏc phẩm. Nếu như ngoại hỡnh nhõn vật gúp phần cỏ biệt húa và bộc lộ tớnh cỏch nhõn vật thỡ hành động nhõn vật khụng chỉ là yếu tố cần thiết để bộc lộ tớnh cỏch mà cũn là yếu tố khụng thể thiếu để thỳc đẩy diễn biến của cốt truyện.
Trong tỏc phẩm "Ơgiờni Grăngđờ" nhõn vật Ơgiờni được miờu tả hành động theo trỡnh tự diễn biến của cốt truyện. Qua việc miờu tả hành động của nhõn vật, Banzăc bộc lộ tớnh cỏch tõm trạng của nhõn vật .
Banzăc chỉ tập trung miờu tả hành động của nhõn vật Ơgiờni vào một khoảng thời gian ngắn ngủi trong cuộc đời nàng.
Cú thể núi từ khi gặp, yờu Saclơ, Ơgiờni mới cú những sỏng kiến, những hành động mà "chỉ trong khoảnh khắc nàng nảy ra nhiều sỏng kiến hơn từ khi lọt lũng mẹ đến giờ [Ơ,tr73].
Trước khi gặp Saclơ, Ơgiờni là một người sống vụ tư với những gỡ mỡnh cú, cụ chưa bao giờ quan tõm tới hoàn cảnh của mỡnh, hàng ngày chỉ biết cựng mẹ may vỏ. Nhưng từ khi tỡnh yờu đến, nàng cú những hành động, suy nghĩ đảo lộn hết tập quỏn sinh hoạt của bản thõn, gia đỡnh. Nàng dậy sớm để trang điểm, bắt đầu nhỡn khung cảnh nhà mỡnh và soạn sửa, chuẩn bị đồ cho phự hợp với Saclơ, thậm chớ những hành động của nàng khiến cả gia đỡnh phải ngạc nhiờn: cụ dỏm mang chựm nho, đĩa đường ra trước mặt cha để mời Saclơ. Khụng những vậy nàng con khụng để ý đến sự e lệ của người thiếu nữ, dỏm một mỡnh lờn phũng của Saclơ trong đờm khuya vỡ trong tõm tưởng của nàng luụn nghe thấy tiếng rờn của chàng. Cú hiểu được cuộc sống của nàng trong gia đỡnh với sự hà khắc, tằn tiện của cha thỡ chỳng ta mới hiểu hành động của Ơgiờni can đảm tới mức nào.
Sống bờn cạnh người cha chỉ lo để mang vàng đi bỏn, cũn Ơgiờni lại mang vàng "đổ vào bể ỏi nguồn õn" [Ơ, tr171]. Nàng dỏm mang cỏi tỳi
vàng của mỡnh cho Saclơ mà khụng hề nghĩ tới sự giận dữ của cha. Giỳp được Saclơ đú là hạnh phỳc của nàng.
Nhưng cũng chớnh cụ thiếu nữ cú những sỏng kiến, hành động sụi nổi cho tỡnh yờu ấy thỡ khi tỡnh yờu đó mất, cụ lại cú những hành động khú cú thể đoỏn được: hi sinh vỡ tỡnh yờu nhưng khụng giành lại cỏi đó mất, cụ sẵn sàng bỏ tiền ra để Saclơ cú cơ hội chuộc lại danh dự của cha và cưới một cụ quý tộc. Đau đớn buồn bó nhưng sự kiờu hónh vẫn là tớnh cỏch của cụ. Cụ vẫn sống thanh cao, tiền khụng là tất cả. Nhưng cụ vẫn phải thực hiện nhiệm vụ của cụ thừa tự với xó hội đồng tiền.
Banzăc khụng chỉ thàng cụng ở việc miờu tả hành động bờn ngoài mà cũn thành cụng trong việc đi sõu vào miờu tả tõm trạng, hành động bờn trong của Ơgiờni.
Dường như Saclơ là cỏi mốc đỏnh dấu bước ngoặt trong cuộc đời Ơgiờni. Cũng từ khi gặp Saclơ, Ơgiờni thấy cuộc sống, tõm hồn của mỡnh niềm cảm xỳc lờ mờ khú hiểu. Những tỡnh cảm vui buồn xuất hiện trong cuộc sống, cảm xỳc ấy chỉ cú ở những người đang và bắt đầu yờu. Trước đú, chưa bao giờ nàng ao ước một điều gỡ hay vui sướng, đau khổ. Khi yờu Saclơ cuộc sống của nàng bị đảo lộn: khụng cầu hết bài kinh, giấc ngủ khụng cũn say mờ trong sỏng như xưa...
Banzăc đó rất tài tỡnh khi thể hiện được những cảm xỳc chỉ trong một khoảnh khắc ở tõm trạng người con gỏi đang yờu. Bao mơ mộng về cuộc đời những vui buồn hờn ghen khi gia đỡnh ngăn cấm và trước đau buồn của người yờu nàng ao ước được chia sẽ với Saclơ... toàn thõn nàng run rẫy khi nghĩ đến cha, tim đau xút khi thấy người yờu đau khổ. Và hơn thế, đụi mỏ ửng hồng của cụ thiếu nữ khi nhỡn thấy người yờu "khi nhỡn lại phớa Saclơ, mỏ nàng hóy con ửng đỏ, nhưng ớt nhất mắt nàng cũng dấu được người ta và khụng để lộ niềm vui sướng vụ biờn tràn ngập trong lũng nàng" [Ơ,tr141]. Nàng tự nhận một điều tỡnh yờu phải được dấu kớn trong tõm hồn.
Tất cả những hành động, cảm xỳc của Ơgiờni phỏt triển trong khụng gian, thời gian, trong diễn biến của cốt truyện. Đõy là nhõn vật lóng mạn nờn khi miờu tả hành động Banzăc chỳ ý đi sõu miờu tả trạng thỏi cảm xỳc, những hành động đấu tranh với xó hội mà nhõn vật sống.Miờu tả hành động là biện phỏp nghệ thuật mà Banzăc sử dụng để thể hiện tớnh chất lóng mạn của nhõn vật trong tỏc phẩm "Ơgiờni Grăngđờ" .