Ngụn ngữ nhõn vật.

Một phần của tài liệu Nhân vật ƠGIÊNi trong tác phẩm ƠGIÊNI GRĂNGĐÊ của banzăc (Trang 39 - 42)

Nghệ thuật xõy dựng nhõn vật

3.3Ngụn ngữ nhõn vật.

Ngụn ngữ nhõn vật là"lời núi của nhõn vật trong tỏc phẩm.Là một trong những phương tiện quan trọng được nhà văn sử dụng nhằm thể hiện cuộc sống và cỏ tớnh nhõn vật. Mỗi nhõn vật cú lời ăn,tiếng núi riờng" (Thuật ngữ văn học, Lại Nguyờn Ân, Nxb ĐHQG, HN, 1999, tr983).

Trong tỏc phẩm "Ơgiờni Grăngđờ" Banzăc rất coi trọng việc sử dụng ngụn ngữ để thể hiện nhõn vật, gúp phần cỏ biệt húa, cỏ thể húa nhõn vật một cỏch sinh động.

3.3.1 Độc thoại nội tõm

"Độc thoại nội tõm là lời phỏt ngụn của nhõn vật núi với chớnh mỡnh, thể hiện quỏ trỡnh tõm lý, mụ phỏng hoạt động cảm xỳc, suy nghĩ của con người trong dũng chảy trực tiếp của nú" (Thuật ngữ...108).

Trong "Ơgiờni Grăngđờ" nhõn vật Ơgiờni độc thoại nội tõm nhưng khụng phải là những tõm trạng dài mà chỉ là những khoảnh khắc tõm lý của người thiếu nữ trong cuộc đời. Banzăc để cho nhõn vật của mỡnh bộc lộ nội tõm ở những bước ngoặt của cuộc sống. Ơgiờni chưa bao giờ suy nghĩ đến sắc đẹp của mỡnh vậy mà trước vẻ lịch lóm của Saclơ nàng đó hai lần tự nhủ "ta khụng đẹp, ta khụng xứng với chàng"[Ơ,tr94]" hay "ta xấu xớ quỏ, chàng sẽ khụng để ý đến ta đõu" [Ơ, tr96]. Đõy là những lời bộc lộ của cụ gỏi bắt đầu bước vào tỡnh yờu, bao cõu hỏi đặt ra và trong tõm trạng lỳc này của Ơgiờni, cụ đõu cú xứng với Saclơ. Nếu như Saclơ khụng đẹp trai, lịch lóm thỡ trong con mắt của nàng, Saclơ luụn là thần tượng. Bởi với cụ, người yờu là tất cả.

Những suy tư của cụ thiếu nữ trước vẻ đẹp của người yờu cũng nhường chỗ cho những lo lắng. Saclơ gặp tai biến trong gia đỡnh, cha chết đi để lại cho chàng một nổi đau vụ bờ. Với người bỏc keo kiệt, chàng khụng thể lại ở Xụmuya, chàng phải đi sang Ấn Độ kiếm sống. Hoàn cảnh lỳc này của người yờu đưa Ơgiờni vào trạng thỏi khỏc, nàng tự đặt ra cho mỡnh bao cõu hỏi: "cha ta mang cậu ấy đi chăng", "chàng đau khổ?". Và Banzăc rất tinh tế khi phỏt hiện và miờu tả được sự giằng xộ trong tõm trạng của cụ thiếu nữ đang yờu. Ơgiờni đọc thư của Saclơ gửi cho Annet trong tõm trạng: "ta đành phải bỏ chàng rồi ! khụng, ta khụng nờn đọc thư này, ta phải đi thụi...thế nhưng nếu ta đọc thỡ đó sao? Ta biết thế là sai, nhưng ta cứ phải đọc thư" [Ơ,tr 161]. Chưa bao giờ, trong Ơgiờni cú sự đấu tranh giằng xộ đến như vậy.

Tỡnh yờu đó làm cho trỏi tim của cụ đau khổ. Sống bỡnh lặng với vai trũ của cụ thừa tự giàu cú, xung quang bao người mơ ước được quỳ dưới chõn nàng nhưng lỳc nào Ơgiờni cũng nhớ nghĩ về Saclơ "Thế mà Saclơ lại ở đõu kia" [Ơ,241]. Bảy năm chờ đợi với bao hy vọng,Saclơ trả ơn sự hy sinh của Ơgiờni bằng bức thư và số tiền mà Ơgiờni đó cho Saclơ" vay"làm vốn, khụng quờn trả cả vốn lẫn lời.

Súng giú của cuộc đời làm Ơgiờni đau khổ đến cựng cực,nàng nhận ra tỡnh yờu là đau khổ. Cuộc đời là: đau khổ và chết. Cũn đõu những yờu thương của ngày xưa, Saclơ thõn yờu đó trở nờn một "thằng đểu". Mọi việc đó chấm hết, tất cả chỉ là giả dối. Trong đau khổ, nàng căm ghột tất cả, xó hội này "chỉ cú chị là yờu tụi thụi". Quả thực bà Grăngđờ chết đi để lại cho Ơgiờni một khoảng khụng, chỉ cú mụ Nanụng mới yờu và gắn bú cuộc đời mỡnh với nàng.

Qua những lời độc thoại nội tõm, ta thấy Ơgiờni là người giàu cảm xỳc, sống chõn thành nhưng luụn bị giày vũ bởi bi kịch của tỡnh yờu. Tỏc giả để nhõn vật tự bộc lộ tõm trạng của mỡnh trong cuộc sống. Ơgiờni hết

mực yờu thương nhưng khụng thoỏt khỏi được số phận trước xó hội đồng tiền.

3.3.2 Ngụn ngữ đối thoại

Banzăc đó miờu tả những lời đối thoại của nhõn vật xen lẫn những lời độc thoại để thể hiện cảm xỳc tõm trạng của Ơgiờni.

Như chỳng tụi từng núi, Saclơ là cỏi mốc đỏnh dấu bước ngoặt trong cuộc đời Ơgiờni. Từ khi gặp Saclơ nàng khụng cũn là cụ gỏi bỡnh lặng, luụn núi chuyện với mọi người để thể hiện cảm xỳc trong tõm hồn. Những vui sướng khi gặp Saclơ đó cuốn lấy nàng. Ơgiờni luụn mong ước cú những thực phẩm để thiết đói cậu em họ và càng ngày tớnh cỏch mạnh mẽ của Ơgiờni càng được bộc lộ. Trong đoạn đối thoại với cha, nàng dồn hết kiờn nghị để bảo bệ lý tưởng sống vỡ tỡnh yờu của mỡnh:

"- Vàng của con khụng cũn nữa. - Con khụng cũn vàng nữa à? - Võng, khụng cũn nữa. - Con, nhầm đấy chứ, con? - Khụng, con khụng nhầm!

- Ơgiờni, mày hóy núi cho tao biết cỏi số vàng của mày hiện để ở đõu?

- Thưa cha, những của cha cho con mà con khụng được trọn quyền sử dụng thỡ thà rằng cha lấy lại.

...

- Vàng của mày đõu?

- Thưa cha...cha nờn tin rằng của ấy được dựng đỳng chỗ. - Chỗ nào?

- Đú là điều bớ mật khụng tiết lộ được. Cha cũng cú những bớ mật của cha..." [Ơ,tr208 - 210]

Mặc dự kiờn quyết giữ bớ mật của mỡnh nhưng Ơgiờni vẫn luụn là người con yờu cha, kớnh trọng, võng lời cha trong những quan hệ gia đỡnh.

Khụng như độc thoại, Ơgiờni đối thoại rất nhiều, trong tỏc phẩm cú hơn 50 lần nhõn vật đối thoại nhưng chủ yếu những lời đối thoại của nhõn vật nhằm bảo vệ, khẳng định những hành động của mỡnh vỡ tỡnh yờu. Đõy là ngụn ngữ của một người đầy tỡnh cảm, vụ tư trong sỏng nhưng kiờn nghị.

Một phần của tài liệu Nhân vật ƠGIÊNi trong tác phẩm ƠGIÊNI GRĂNGĐÊ của banzăc (Trang 39 - 42)