Miờu tả ngoại hỡnh

Một phần của tài liệu Nhân vật ƠGIÊNi trong tác phẩm ƠGIÊNI GRĂNGĐÊ của banzăc (Trang 34 - 37)

Nghệ thuật xõy dựng nhõn vật

3.1Miờu tả ngoại hỡnh

Đọc tỏc phẩm tự sự, cỏi mà nhà văn thu hỳt người đọc trước hết là ngoại hỡnh của nhõn vật. Ngoại hỡnh nhõn vật là hỡnh ảnh được người đọc tưởng tượng khi đọc những lời miờu tả của tỏc giả (qua hỡnh tượng người kể chuyện), của nhõn vật khỏc về nhõn vật đú. Ngoại hỡnh là nơi bộc lộ tõm hồn, cảm xỳc của nhõn vật. Cú người từng thốt lờn khi đọc "Chớ Phốo" của nhà văn Nam Cao:

"Đọc Chớ Phốo tụi thấy một gó khựng Cứ ngật ngưởng bước ra từ trang sỏch

Áo quần tả tơi khuụn mặt rỏch

ễm cỏi chai với tiếng chửi lũng thũng"

Chứng tỏ ngoại hỡnh là nơi bộc lộ phần nào đú tớnh cỏch của nhõn vật. Tuy nhiờn, trong chủ nghĩa cổ điển và chủ nghĩa lóng mạn, ngoại hỡnh nhõn vật ớt được tỏc giả chỳ trọng. Cũn trong chủ nghĩa hiện thực, ngoại hỡnh nhõn vật được miờu tả cụ thể tỉ mỉ giỳp người đọc hỡnh dung toàn bộ nhõn vật như cuộc đời thực.

Đõy là một trong những thủ phỏp nghệ thuật thành cụng của Banzăc. Thừa hưởng thành tựu tiến bộ của chủ nghĩa lóng mạn và thể hiện khỏt vọng của mỡnh, nờn khi xõy dựng nhõn vật Ơgiờni, Banzăc khụng chỳ ý đi vào miờu tả cụ thể, tỉ mỉ hỡnh dỏng khuụn mặt của nhõn vật như khi miờu tả Grăngđờ mà chỉ tập trung khắc họa hỡnh ảnh Ơgiờni như một thiờn thần. Trong toàn bộ tỏc phẩm, Banzăc ớt khi miờu tả ngoại hỡnh của Ơgiờni. Lần thứ nhất, tỏc giả khụng miờu tả trực tiếp mà qua lời nhận xột của nhõn vật khỏc trong tỏc phẩm. Đờgatxanh khi đến chỳc mừng Ơgiờni nhõn ngày sinh nhật thứ hai mươi ba: "cụ Grăngđờ ạ, cụ thỡ bao giờ cũng đẹp và ngoan thật tụi chẳng biết chỳc cụ cỏi gỡ nữa" [Ơ, tr58]. Qua lời miờu tả đú ta thấy Ơgiờni hiện lờn trong mắt mọi ngươi là cụ gỏi đẹp, ngoan. Vẻ đẹp ở đõy hiện lờn một cỏch chung chung nhưng người đọc cú thể tưởng tượng ra được một vẻ đẹp thuần khiết của cụ gỏi mới lớn. Đẹp và ngoan tạo sự hài hũa cú vẻ thầm lặng của cụ gỏi tỉnh lẻ.

Nhưng đến lần miờu tả sau, qua lời bỡnh trực tiếp của người kể chuyện, một Ơgiờni hiện lờn với "thõn hỡnh khỏe mạnh nhưng nhan sắc trụng cú vẻ dung tục. Tuy giống thần vệ nữ Milụ nàng lại cú những đường nột thanh cao, trong trắng của người phụ nữ theo đạo Giatụ... Đầu lớn, trỏn như trỏn đàn ụng nhưng mịn màng thanh nhó khụng khỏc trỏn tượng thần Giuypite của Phiđiat, đụi mắt màu tro long lanh ỏnh sỏng...mặt trũn...làn da mịn màng...mũi hơi cao... cỏi miệng đỏ...đụi mụi chớn mọng, cổ trũn đầy đặn... tấm thõn cao lớn" (Ơ, tr95).

Nghệ thuật miờu tả ngoại hỡnh của Banzăc rất đặc biệt, cũng theo lối ước lệ của nghệ thuật xưa nhưng vẻ đẹp của Ơgiờni hiện lờn trong cỏi nhỡn so sỏnh với một người theo đạo, vừa cú sự thanh cao, trong trắng nhưng cũng rất dung tục. Vừa miờu tả vừa so sỏnh bỡnh luận, nhà văn đó vẽ lờn một nột đẹp tượng trưng của cụ gỏi mới lớn nhưng rất khỏc biệt của Ơgiờni. Trong nhan sắc đú, hiện lờn cả đời sống thanh khiết, tớnh cỏch của người đầy yờu thương và đụn hậu, là "một vẻ đẹp hấp dẫn buộc người ta phải để mắt và mơ màng" [Ơ, tr95].

Ngoại hỡnh Ơgiờni _ một thiếu nữ mới lớn, thứ sắc đẹp của nàng rất dễ nhận thấy, từ khuụn mặt, cặp mụi, đụi mắt, cỏi cổ, thõn hỡnh cao lớn...nhưng sắc đẹp ấy "chỉ cú người nghệ sĩ là say mờ". Nú như bà Maria trong trắng thiờng liờng, phẳng lặng. Dưới vầng trỏn đàn ụng mịn màng ấy là "cả một đại dương tỡnh cảm".

Khi miờu tả ngoại hỡnh Ơgiờni, tỏc giả vừa miờu tả trạng thỏi tĩnh của cụ thiếu nữ, vừa miờu tả những biến đổi, luụn cú sự linh hoạt phự hợp với trạng thỏi của nhõn vật. Ngày chưa yờu, Ơgiờni giống như đức mẹ đồng trinh, tỡnh yờu đến nàng giống như đức mẹ đó cú thai, thai nhi của nàng là tỡnh yờu. Nay ở cải tuổi bốn mươi, bà vẫn " cũn đẹp, nhưng đẹp với cỏi dỏng của người đàn bà xấp xỉ bốn mươi: gương mặt bà trắng dịu hiền, bỡnh tĩnh. Giọng bà ờm ỏi và lắng xuống, dỏng điệu giản dị. Ở bà cú tất cả cỏi cao quý của sự đau khổ, cỏi trong sạch của con người cọ xỏt với cuộc đời nhưng khụng bị xụ đẩy theo cuộc đời. Cú cỏi cứng nhắc của cụ gỏi già và thúi quen sống bủn xỉn tủn mủn ở tỉnh nhỏ". [Ơ, tr272]

Nhõn vật Ơgiờni trong "Ơgiờni Grăngđờ" được người đọc cảm nhận ngoại hỡnh trong tõm trạng của tỡnh yờu. Những biến đổi về ngoại hỡnh cũng là những biến đổi về tõm trạng của nhõn vật. Banzăc miờu tả ngoại hỡnh của cụ Ơgiờni trong sự thống nhất, đa dạng của cụ gỏi đầy yờu thương trong cuộc đời.

Một phần của tài liệu Nhân vật ƠGIÊNi trong tác phẩm ƠGIÊNI GRĂNGĐÊ của banzăc (Trang 34 - 37)