Phƣơng phỏp tiến hành

Một phần của tài liệu Hệ thống bài tập rèn năng lực cảm thụ văn học cho học sinh giỏi tiểu học (Trang 76)

c. Tạo hứng thỳ cho học sinh trong mỗi bài tập Triệt để thực hiện

3.4. Phƣơng phỏp tiến hành

Giỏo ỏn: Dũng sụng mặc ỏo – Nguyễn Trọng Tạo

(TV4, tập 2)

I. Mục đớch, yờu cầu

1. Đọc thành tiếng

- Đọc đỳng cỏc tiếng, từ khú hoặc từ dễ lẫn do ảnh hƣởng của phƣơng ngữ: làm sao, lụa đào, bao la, rỏng vàng, sao lờn, lặng yờn, la đà...

- Đọc trụi chảy toàn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đỳng giữa cỏc cụm từ, dũng thơ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm và sự thay đổi màu sắc đến bất ngờ của dũng sụng.

- Đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, dịu dàng, ngạc nhiờn, thớch thỳ. 2. Đọc hiểu và cảm thụ văn học

- Hiểu cỏc từ khú trong bài: điệu, hõy hõy, rỏng, ngẩn ngơ - Hiểu nội dung bài: ca ngợi vẻ đẹp của dũng sụng quờ hƣơng - Cảm thụ cỏc biện phỏp tu từ trong bài

3. Học thuộc lũng bài thơ

II. Đồ dựng dạy học

- Tranh minh họa bài tập đọc, SGK

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần phải đọc

III. Cỏc hoạt động dạy học

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ

2. Dạy bài mới

a. Giới thiệu

- GV yờu cầu Hs đọc bài: Hơn một nghỡn ngày vũng quanh Trỏi Đất, và trả

lời cỏc cõu hỏi về nội dung bài

- GV nhận xột, cho điểm HS

- GV treo tranh minh họa và hỏi HS tranh vẽ cảnh gỡ?

- GV: dũng sụng quờ hƣơng từ lõu đó là

- 3 HS

bài

b. Luyện đọc

đề tài muụn thuở của thi ca. Chỳng ta đó biết đến những bài thơ, bài hỏt hay núi về dũng sụng hiền hũa, gắn bú với cuộc sống con ngƣời. Nhƣng dƣới con mắt của nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo thỡ dũng sụng lại đẹp một cỏch khỏc. Chỳng ta sẽ cựng nhau khỏm phỏ qua tiết học ngày hụm nay.

- Gv nờu yờu cầu HS chia đoạn hoặc GV sẽ giỳp cỏc em (đoạn 1: 8 cõu thơ đầu, đoạn 2: 6 cõu thơ sau).

- Gọi 1 HS khỏ, giỏi đọc bài thơ

- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài. Chỳ ý sửa lỗi phỏt õm, ngắt giọng cho từng HS. Vớ dụ:

Khuya rồi / sụng mặc ỏo đen/

Nộp trong rừng bưởi / lặng yờn đụi bờ Sỏng ra thơm đến ngẩn ngơ/

Dũng sụng đó mặc bao giờ / ỏo hoa// Ngước lờn / bỗng gặp la đà/

Ngàn hoa bưởi / đó nở nhũa ỏo ai.//

(đọc nhấn giọng và ngắt nghỉ hơi theo hƣớng dẫn trờn) + Chỳ ý phỏt õm: làm sao, nắng lờn, rỏng vàng, lặng yờn, nở hoa - GV cho HS đọc đồng thanh - GV gọi 1 HS đọc phần chỳ giải. GV - 1 HS đọc - 2 HS đọc - HS đọc đồng thanh

c. Tỡm hiểu bài

giải thớch thờm những từ mà HS đƣa ra - Yờu cầu HS luyện đọc theo cặp

- GV đọc mẫu toàn bài để định hƣớng cho HS tỡm hiểu bài: giọng điệu dịu dàng, tỡnh cảm thể hiện sự bất ngờ khi phỏt hiện ra sự đổi màu của dũng sụng và nhấn vào một số từ gợi màu sắc, gợi tả, lỏy.

- GV yờu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và làm cỏc bài tập sau:

BT1: hóy tỡm cõu thơ núi hay về màu

sắc của dũng sụng (bài tập bổ sung)

BT2: vỡ sao tỏc giả núi là dũng sụng điệu?

BT3: màu sắc của dũng sụng thay đổi

nhƣ thế nào trong một ngày? Hóy tỡm những từ ngữ núi lờn sự thay đổi ấy?

BT4: Cỏch núi “dũng sụng mặc ỏo” cú

gỡ hay?

Gợi ý:

- Hỡnh ảnh nhõn húa miờu tả vẻ đẹp của dũng sụng: nhõn húa dũng sụng nhƣ một thiếu nữ biết làm điệu: nắng lờn mặc ỏo lụa đào, trƣa mặc ỏo xanh,

- HS đọc theo cặp

- Dũng sụng mới điệu làm sao

- Dũng sụng luụn thay đổi màu sắc giống con ngƣời thay đổi ỏo

- Lụa đào, ỏo xanh, hõy hõy, rỏng vàng, nhung tớm, ỏo hoa, ỏo đen

chiều mặc ỏo hõy hõy rỏng vàng, khuya rồi sụng mặc ỏo đen

- Dấu hiệu nhận biết: từ ngữ miờu tả trạng thỏi, từ ngữ, hoạt động giống con ngƣời: điệu, mặc, nộp

- Tỏc dụng: dũng sụng đƣợc nhõn húa trở nờn điệu đà, thớch làm đẹp, làm duyờn nhƣ thiếu nữ, vẻ thƣớt tha mềm mại của dũng sụng nhƣ vẻ đẹp của ngƣời thiếu nữ mặc chiếc ỏo dài Việt Nam

BT5: Em thớch hỡnh ảnh nào trong bài

thơ? Vỡ sao?

- GV: gọi HS nờu nội dung bài thơ - Bài thơ viết theo thể thơ nào? Với thể thơ này chỳng ta đọc với giọng nhƣ thế nào?

BT6: Tỡm từ lỏy trong bài thơ và cho

biết những từ lỏy đú cú tỏc dụng gỡ và khi đọc phải chỳ ý nhƣ thế nào? (ngữ điệu, lờn giọng, xuống giọng)

BT7: Cỏc biện phỏp tu từ trong bài thơ? Gợi ý: vẻ đẹp dũng sụng đƣợc miờu tả

qua biện phỏp tu từ tiờu biểu nào (nhõn húa, điệp ngữ)? Biện phỏp tu từ gúp

- HS trả lời theo ý thớch - HS: thể 6/8 Đọc mƣợt mà nhẹ nhàng - HS: thƣớt tha, thơ thẩn, hõy hõy, la đà, ngẩn ngơ cú tỏc dụng gợi tả, gợi cảm, tạo giai điệu du dƣơng

* Rốn luyện kỹ năng CTVH và đọc diễn cảm 3. Củng cố, dặn dũ

phần diễn tả nội dung thờm sinh động, gợi cảm nhƣ thế nào?

BT8: Bài thơ là của ai đang núi với ai?

GV: gọi 1 HS nờu cỏch đọc diễn cảm toàn bài thơ, HS khỏc nhận xột, bổ sung

GV chốt lại cỏch đọc: bài thơ viết theo thể lục bỏt nờn cần đƣợc đọc với giọng ờm ỏi, nhẹ nhàng, tỡnh cảm, ngắt nghỉ giọng đỳng giữa cỏc cụm từ làm sao ngƣời đọc cảm nhận đƣợc vẻ đẹp muụn màu của dũng sụng. Dũng sụng nhƣ một chiếc gƣơng phản chiếu vạn vật. Nhỡn vào đấy ta thấy đƣợc vẻ đẹp của trỏi đất, quờ hƣơng.

+ Ngữ điệu trầm bổng, thiết tha nhấn mạnh vào những từ chỉ màu sắc, từ lỏy động từ

+ Thể hiện cảm xỳc, bất ngờ độc đỏo, yờu quờ hƣơng đất nƣớc tha thiết của nhõn vật trữ tỡnh

- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 6 cõu thơ cuối

- GV cho HS chọn bạn đọc hay nhất - GV tổ chức cho HS đọc thuộc lũng - GV gọi 1 HS nờu lại đại ý của bài thơ - GV nhận xột tiết học - HS trả lời - HS trả lời - HS lắng nghe - HS đọc - HS trả lời

Giỏo ỏn: Mựa thảo quả - Theo Ma Văn Khỏng

(TV5, tập 1)

I. Mục đớch, yờu cầu

1. Đọc thành tiếng

- Đọc đỳng cỏc tiếng, từ khú hoặc từ dễ lẫn do ảnh hƣởng của phƣơng ngữ: Đản Khao, lướt thướt, ngọt lựng, thơm nồng, chớn nục, lan tỏa.

- Đọc lƣu loỏt và diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả.

- Đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, dịu dàng, ngạc nhiờn, thớch thỳ. 2. Đọc hiểu và cảm thụ văn học

- Hiểu cỏc từ khú trong bài: thảo quả, Đản Khao, Chim San, sầm uất, từng rừng thấp

- Hiểu nội dung bài: vẻ đẹp của rừng thảo quả khi vào mựa với hƣơng thơm đặc biệt và sự sinh sụi, phỏt triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả.

- Cảm thụ cỏc biện phỏp tu từ, cỏc yếu tố nghệ thuật trong bài: điệp từ, so sỏnh

II. Đồ dựng dạy học

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK, ảnh rừng thảo quả (nếu cú) - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc

III. Hoạt động dạy học

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ

2. Dạy bài mới

- GV yờu cầu HS đọc thuộc bài thơ “Tiếng vọng” và trả lời cõu hỏi về nội dung bài.

- GV nhận xột, cho điểm

- GV treo tranh minh họa và hỏi HS tranh vẽ cảnh gỡ?

a. Giới thiệu bài

b. Luyện đọc

- GV: Thảo quả là một trong những loại cõy quả quý của Việt Nam. Rừng thảo quả đẹp nhƣ thế nào, hƣơng thơm của thảo quả đặc biệt ra sao, đọc bài văn Mựa thảo quả của nhà văn Ma Văn Khỏng, cỏc em sẽ cảm nhận đƣợc điều đú. - GV yờu cầu HS chia đoạn hoặc GV sẽ giỳp cỏc em:

+ Đoạn 1: từ đầu đến nếp khăn + Đoạn 2: từ thảo quả đến khụng gian

+ Đoạn 3: phần cũn lại

- GV gọi 1 HS khỏ đọc toàn bài - GV gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn lần 1 kết hợp sửa lỗi phỏt õm cỏc từ khú, dễ lẫn.

- GV gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn lần 2 kết hợp giải thớch cỏc từ khú - GV đọc diễn cảm toàn bài chỳ ý giọng đọc: giọng nhẹ nhàng, nghỉ hơi rừ ở những cõu ngắn, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả vẻ đẹp hấp dẫn, hƣơng thơm ngất ngõy, sự phỏt triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả

- HS trả lời

- 1 HS đọc bài - HS đọc bài

- HS đọc

- HS lắng nghe

+ HS: Thảo quả bỏo hiệu vào mựa bằng mựi

c. Tỡm hiểu bài

- GV gọi 1 HS đọc đoạn 1 và trả lời cõu hỏi:

+ Thảo quả bỏo hiệu vào mựa bằng cỏch nào?

+ Cỏch dựng từ đặt cõu ở đoạn đầu cú gỡ đỏng chỳ ý? (GV hƣớng dẫn HS nhận biết biện phỏp tu từ điệp ngữ và nờu tỏc dụng của nú trong đoạn văn)

- GV chốt nội dung chớnh đoạn 1:

- Hƣơng thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho giú thơm, cõy cỏ thơm, đất trời thơm, từng nếp ỏo, nếp khăn của ngƣời đi rừng cũng thơm

+ Cỏc từ hƣơng và thơm lặp đi lặp lại cú tỏc dụng nhấn mạnh mựi hƣơng đặc biệt của thảo quả. Cõu 2 khỏ dài, lại cú những từ nhƣ lƣớt thƣớt, quyến, rải, ngọt lựng, thơm nồng gợi cảm giỏc hƣơng thơm lan tỏa, kộo dài. Cỏc cõu Giú thơ, Cõy cỏ thơm. Đất thời thơm lặp lại từ thơm, nhƣ tả một ngừoi đang hớt vào để cảm nhận mựi thơm của thảo quả lan trong khụng gian

thảo quả bỏo hiệu vào mựa

- GV gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời cõu hỏi:

+ Tỡm những từ chi tiết cho thấy thảo quả phỏt triển rất nhanh?

- GV nhận xột cỏch miờu tả cõy thảo quả của nhà văn

- GV chốt nội dung chớnh đoạn 2: sự sinh sụi, phỏt triển nhanh chúng của thảo quả

- GV gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời cõu hỏi:

+ Hoa thảo quả nảy ra ở đõu? + Khi thảo quả chớn rừng cú những nột gỡ đẹp?

- HS đọc, trả lời

+ Qua một năm hạt thảo quả đó thành cõy, cao tới bụng ngƣời. Một năm sau nữa, mỗi thõn lẻ đõm thờm hai nhỏnh mới. Thoỏng cỏi, thảo quả đó trở thành từng khúm lan tỏa, vƣơn ngọn, xũe lỏ, lấn chiếm khụng gian

- HS đọc, trả lời

+ Nảy dƣới gốc cõy + Dƣới đỏy rừng rực lờn những chựm thảo quả đỏ chon chút, nhƣ chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập hƣơng thơm. Rừng sỏng nhƣ cú lửa hắt lờn

- GV hỏi: Vẻ đẹp của rừng thảo quả khi chớn đƣợc miờu tả qua những hỡnh ảnh miờu tả, so sỏnh nào? Nờu cảm nhận của em về cỏc hỡnh ảnh so sỏnh đú

- GV chốt nội dung chớnh đoạn 3: vẻ đẹp của rừng thảo quả khi vào mựa

- GV mời 3 HS tiếp nối nhau luyện đọc lại bài văn. GV hƣớng dẫn cỏc em tỡm giọng đọc và thể hiện diễn cảm bài văn

- GV hƣớng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn 1 giọng nhẹ nhàng, nghỉ hơi ở những cõu ngắn, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả vẻ đẹp hấp dẫn, hƣơng thơm ngất ngõy của thảo quả: Thảo quả trờn rừng Đản Khao đó vào mựa/. Giú tõy lướt thướt bay qua rừng/, quyến hương thảo quả đi, rải theo

từ dƣới đỏy rừng. Rừng say ngõy và ấm núng. Thảo quả nhƣ những đốm lửa hồng, thắp lờn nhiều ngọn mới, nhấp nhỏy. - HS trả lời - HS đọc - HS lắng nghe

* Rốn luyện kỹ năng CTVH và đọc diễn cảm 3. Củng cố, dặn

triền nỳi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thụn xúm Chin San//. Giú thơm//. Cõy cỏ thơm//. Đất trời thơm//. Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp ỏo, nếp khăn.

- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1

- GV tổ chức cho HS bỡnh chọn bạn đọc hay nhất.

- GV gọi HS nờu lại nội dung chớnh cuả bài - GV nhận xột tiết học - Dặn HS về ụn bài - HS thi - HS trả lời * Giỏo ỏn đối chứng (Phụ lục) 3.5. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm

Chỳng tụi đó tiến hành điều tra năng lực CTVH ở 2 lớp thực nghiệm (dạy bằng giỏo ỏn thực nghiệm) và lớp đối chứng (dạy bằng giỏo ỏn đối chứng) qua phiếu khảo sỏt (ở phần phụ lục) thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Lớp thực nghiệm:

Lớp Số HS Phiếu Yếu/Kộm Trung bỡnh Khỏ Giỏi

4A 40 1 0 8 21% 20 53% 12 28% 5A 40 2 0 10 25% 20 50% 10 25%

Lớp đối chứng:

Lớp Số HS Phiếu Yếu/Kộm Trung bỡnh Khỏ Giỏi

4A 35 1 5 14% 15 33% 10 29% 5 14% 5A 37 2 7 19% 14 38% 12 32% 4 11% 3.6. Nhận xột kết quả thực nghiệm

Qua bảng thống kờ trờn ta thấy tỉ lệ bài xếp loại giỏi và khỏ ở lớp thực nghiệm đó tăng lờn đỏng kể, khụng cú cỏc bài loại yếu. Kết quả của cỏc bài ở lớp đối chứng vẫn giữ gần nguyờn kết quả khảo sỏt lần đầu. Trong phần tỡm hiểu bài học sinh ở lớp thực nghiệm trả lời cỏc cõu hỏi GV đƣa ra sõu hơn thể hiện mức độ nhận thức về vấn đề mà GV hỏi là cao hơn so với HS lớp đối chứng, cỏc em đó núi đƣợc những suy nghĩ, những cảm nhận của bản thõn mỡnh về cỏi hay, cỏi đẹp của tỏc phẩm văn học. HS ở lớp đối chứng trả lời cỏc cõu hỏi GV đƣa ra ở dạng cõu ngắn, khụng đi sõu vào cảm thụ văn học. Cỏc em nhận biết đƣợc những cõu văn, cõu thơ hay nhƣng hay nhƣ thế nào thỡ cỏc em lại khụng diễn đạt đƣợc.

Kết quả này cho thấy, việc xõy dựng hệ thống bài tập CTVH cho HS trong giờ Tập đọc đó mang lại hiệu quả cao hơn so với chỉ sử dụng những cõu hỏi trong SGK và đú cũng là việc làm rất cần thiết hiện nay.

Trong quỏ trỡnh thực nghiệm, tụi thấy HS rất hứng thỳ khi đƣợc tự mỡnh viết ra những cảm nhận của bản thõn về tỏc phẩm. Lõu nay cỏc em chỉ trả lời miệng cỏc cõu hỏi của GV đƣa ra mà chƣa tự mỡnh viết lờn suy nghĩ sau khi học xong bài. Việc cỏc em viết ra những cảm nhận, suy nghĩ của mỡnh về cỏc biện phỏp tu từ, cỏc chi tiết, hỡnh ảnh gợi tả giỳp cỏc em nhận biết

đƣợc giỏ trị của văn chƣơng, yờu quý văn chƣơng và trau dồi khả năng viết văn chƣơng.

Tiểu kết chƣơng 3

Kết quả thử nghiệm đó chứng minh bài tập rốn năng lực CTVH mà chỳng tụi đó đề xuất là đỳng đắn. Trong quỏ trỡnh dạy Tiếng Việt ở tiểu học chỳng ta cú thể vận dụng rốn luyện cỏc kĩ năng này vào từng khõu, từng bài luyện tập cụ thể để HS rốn năng lực CTVH tốt. Nếu vận dụng một cỏch thớch hợp và sỏng tạo, chỳng tụi tin tƣởng rằng năng lực CTVH của HS sẽ nõng cao dần chất lƣợng, cải thiện từng bƣớc trong quỏ trỡnh dạy học hiện nay.

KẾT LUẬN

1 - Bồi dƣỡng HSG là quyền lợi của HS, là trỏch nhiệm của GV để mỗi HS cú điều kiện phỏt triển cao nhất năng lực của mỡnh. Ở bậc tiểu học,

Một phần của tài liệu Hệ thống bài tập rèn năng lực cảm thụ văn học cho học sinh giỏi tiểu học (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)