Bài tập hướng dẫn học sinh trỡnh bày những cảm nhận sõu

Một phần của tài liệu Hệ thống bài tập rèn năng lực cảm thụ văn học cho học sinh giỏi tiểu học (Trang 68)

A. Hệ thống bài tõp

2.4.3.Bài tập hướng dẫn học sinh trỡnh bày những cảm nhận sõu

về bài đọc

Bài tập 41: Nờu suy nghĩ của em về hỡnh ảnh bạn học sinh giỳp bà cụ qua đƣờng giữa trƣa nắng trong đoạn thơ sau:

Tan học về giữa trƣa

Nắng rất nhiều mà bà ch ng thấy Qua đƣờng lắm xe, bà dũ theo cỏi gậy

Cỏi gậy tre run run.

Bà ơi, chỏu tờn là Hƣơng Chỏu dắt tay bà qua đƣờng… Bà qua rồi lại đi cựng gậy

Chỏu trở về chỏu vẫn cũn thƣơng.

Mai Hương Gợi ý:

- Nờu những suy nghĩ về hỡnh ảnh bạn học sinh trong đoạn thơ:

+ Bạn là ngƣời cú tấm lũng nhõn hậu. Tan học về giữa trƣa nắng, nhỡn thấy một bà cụ mự loà đi trờn đƣờng phố, bạn đó bộc lộ sự cảm thụng và chia sẻ nỗi khú khăn cựng bà:

Nắng rất nhiều mà bà chẳng thấy Qua đường lắm xe, bà dũ theo cỏi gậy Cỏi gậy tre run run.

+ Tấm lũng nhõn hậu của bạn đƣợc thể hiện qua hành động cụ thể: dắt tay bà đi qua đƣờng. Tấm lũng ấy đẹp hơn khi hỡnh ảnh bà cụ khơi dậy trong tim bạn một tỡnh thƣơng sõu nặng đối với con ngƣời hoạn nạn:

Bà qua rồi lại đi cựng gậy

Chỏu trở về chỏu vẫn cũn thương

Bài tập 42: Đọc bài thơ sau của nhà thơ Thanh Hào:

Búng mõy

Hụm nay trời nắng nhƣ nung Mẹ em đi cấy phơi lƣng cả ngày

Ƣớc gỡ em hoỏ đỏm mõy

Em cảm nhận đƣợc điều gỡ đẹp đẽ về tỡnh cảm của ngƣời con đối với ngƣời mẹ?

Gợi ý:

- Nờu đƣợc những nột đẹp về tỡnh cảm của của ngƣời con đối với mẹ qua bài thơ Búng mõy:

+ Thƣơng mẹ phải làm việc thật vất vả (“phơi lưng” đi cấy cả ngày dƣới trời “nắng như nung” – hỡnh ảnh so sỏnh cú tỏc dụng nhấn mạnh nỗi vất vả mà mẹ phải chịu đựng).

+ Ƣớc muốn của con rất thiết thực và thấm đƣợm tỡnh yờu thƣơng, đú là: đƣợc đúng gúp phần làm cho mẹ đỡ vất vả trong việc đi cấy (“hoỏ” thành “đỏm

mõy” để che cho mẹ khỏi nắng núng trờn đồng – “suốt ngày búng rõm”).

Bài tập 43: Vào thăm ngụi nhà sàn của Bỏc ở Phủ Chủ tịch, nhà thơ Tố Hữu cú viết:

ễ vẫn cũn đõy, của cỏc em

Chồng thƣ mới mở, Bỏc đang xem Chắc Ngƣời thƣơng lắm lũng con trẻ Nờn để bõng khuõng giú động rốm.

(Trớch Theo chõn Bỏc) Đọc những dũng thơ trờn, em cảm nhận đƣợc điều gỡ?

Gợi ý:

- Học sinh nờu đƣợc 2 ý cảm nhận chủ yếu sau:

+ Bỏc Hồ luụn quan tõm đến cỏc em thiếu nhi: tỡnh cảm yờu thƣơng của Bỏc đối với cỏc em thật sõu sắc, đẹp đẽ vụ bờ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tấm lũng của thiếu nhi Việt Nam đối với Bỏc Hồ cũng tràn đầy tỡnh cảm yờu thƣơng vụ bờ bến.

Bài tập 44: Đọc đoạn thơ sau của Mai Thị Bớch Ngọc: Em mơ làm mõy trắng

Bay khắp nẻo nơi cao Nhỡn non sụng gấm vúc Quờ mỡnh đẹp biết bao! Em mơ làm nắng ấm Đỏnh thức bao mầm xanh Vƣơn lờn từ đất mới Mang cơm no ỏo lành.

Hóy nờu cảm nhận và suy nghĩ của em về ƣớc mơ của bạn nhỏ thể hiện qua hai khổ thơ trờn.

Gợi ý:

- Nờu đƣợc cảm nhận và suy nghĩ về ƣớc mơ của bạn nhỏ qua đoạn thơ: + (Khổ thơ 1) Bạn mơ đƣợc làm mõy trắng bay trờn nẻo trời cao để ngắm nhỡn non sụng tƣơi đẹp; điều đú thể hiện tỡnh cảm thiết tha yờu quý quờ hƣơng của bạn.

+ (Khổ thơ 2) Bạn mơ đƣợc làm ỏnh nắng ấm ỏp giỳp cho bao mầm xanh vƣơn lờn từ đất mới, mang lại ỏo cơm no ấm cho mọi ngƣời; đú là ƣớc mơ thiết thực, hữu ớch và cú ý nghĩa đẹp đẽ.

+ (Suy nghĩ của em) Ƣớc mơ của bạn giỳp em thờm yờu quý vẻ đẹp của quờ hƣơng đất nƣớc và mong muốn đƣợc làm những cụng việc cú ớch cho quờ hƣơng.

Bài tập 45: Đọc bài thơ sau của nhà thơ Trần Đăng Khoa:

Đất

Đất muốn núi điều chi thế Mà khụng núi đƣợc với ngƣời Mà rạo rực trong quả ngọt Mà rƣng rƣng màu lỏ tƣơi.

Hóy cho biết: Những hỡnh ảnh quả ngọt, lỏ tươi đƣợc diễn tả qua hai cõu thơ cuối giỳp em cảm nhận đƣợc, điều muốn núi của “Đất” với ngƣời là gỡ?

Gợi ý:

- Nờu đƣợc cảm nhận về điều mà “Đất” muốn núi với ngƣời qua những hỡnh ảnh “quả ngọt”, “lỏ tươi”: “Đất” muốn đem đến cho con ngƣời quả ngọt, trỏi thơm và màu xanh tƣơi của cõy lỏ (màu xanh của sự sống, niềm hi vọng và cỏi đẹp…). Đú là những mong muốn, khỏt khao chõn thành, đẹp đẽ (“rạo

rực quả ngọt”, “rưng rưng màu lỏ tươi”) vỡ nú giỳp cho cuộc sống của con

ngƣời ngày càng tốt đẹp và cú ý nghĩa hơn.

Một phần của tài liệu Hệ thống bài tập rèn năng lực cảm thụ văn học cho học sinh giỏi tiểu học (Trang 68)